<經 id="n220e">e KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA Hán dịch: Đời Đường, Tam tạng Pháp sư Huyền Trang. Quyển 251→300 KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920026">Quyển 251 <詞 id="56920027">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (70) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920028">Quyển 252 <詞 id="56920029">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (71) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920030">Quyển 253 <詞 id="56920031">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (72) Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920032">Quyển 254 <詞 id="56920033">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (73) Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920034">Quyển 255 <詞 id="56920035">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (74) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920036">Quyển 256 <詞 id="56920037">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (75) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920038">Quyển 257 <詞 id="56920039">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (76) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không tự tánh thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh; vì pháp giới thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp tánh cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp tánh cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920040">Quyển 258 <詞 id="56920041">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (77) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp tánh cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp tánh cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp tánh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920042">Quyển 259 <詞 id="56920043">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (78) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920044">Quyển 260 <詞 id="56920045">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (79) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tánh ly sinh thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920046">Quyển 261 <詞 id="56920047">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (80) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp định thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, định pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920048">Quyển 262 <詞 id="56920049">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (81) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc thật tế thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới hư không thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920050">Quyển 263 <詞 id="56920051">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (82) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh; vì Thánh đế tập thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế diệt, đạo thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt, đạo thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế diệt, đạo thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt, đạo thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920052">Quyển 264 <詞 id="56920053">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (83) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, đạo thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, đạo thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920054">Quyển 265 <詞 id="56920055">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (84) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh; vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920056">Quyển 266 <詞 id="56920057">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (85) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh; vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920058">Quyển 267 <詞 id="56920059">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (86) Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, mười Biến xứ thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920060">Quyển 268 <詞 id="56920061">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (87) Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc mười Biến xứ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Thần túc cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920062">Quyển 269 <詞 id="56920063">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (88) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Thần túc cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920064">Quyển 270 <詞 id="56920065">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (89) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc năm Căn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc năm Lực thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920066">Quyển 271 <詞 id="56920067">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (90) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920068">Quyển 272 <詞 id="56920069">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (91) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920070">Quyển 273 <詞 id="56920071">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (92) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920072">Quyển 274 <詞 id="56920073">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (93) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920074">Quyển 275 <詞 id="56920075">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (94) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh; vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn sự hiểu biết thông suốt cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn sự hiểu biết thông suốt cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920076">Quyển 276 <詞 id="56920077">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (95) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc đại Từ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920078">Quyển 277 <詞 id="56920079">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (96) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc đại Bi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc đại Hỷ thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc đại Xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920080">Quyển 278 <詞 id="56920081">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (97) Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến đại Xả thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến đại Xả thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920082">Quyển 279 <詞 id="56920083">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (98) Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920084">Quyển 280 <詞 id="56920085">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (99) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920086">Quyển 281 <詞 id="56920087">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (100) Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920088">Quyển 282 <詞 id="56920089">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (101) Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh; vì quả Nhất lai thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920090">Quyển 283 <詞 id="56920091">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (102) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, A-la-hán thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, A-la-hán thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc quả A-la-hán thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920092">Quyển 284 <詞 id="56920093">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (103) Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc các quả vị Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì hữu vi thanh tịnh nên vô vi thanh tịnh; vì vô vi thanh tịnh nên hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc hữu vi thanh tịnh, hoặc vô vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì quá khứ thanh tịnh nên vị lai, hiện tại thanh tịnh; vì vị lai, hiện tại thanh tịnh nên quá khứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quá khứ thanh tịnh, hoặc vị lai, hiện tại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Thiện Hiện, vì vị lai thanh tịnh nên quá khứ, hiện tại thanh tịnh; vì quá khứ, hiện tại thanh tịnh nên vị lai thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc vị lai thanh tịnh, hoặc quá khứ, hiện tại thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Thiện Hiện, vì hiện tại thanh tịnh nên quá khứ, vị lai thanh tịnh; vì quá khứ, vị lai thanh tịnh nên hiện tại thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc hiện tại thanh tịnh, hoặc quá khứ, vị lai thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920094">Quyển 285 <詞 id="56920095">Phẩm 35: KHEN NGỢI THANH TỊNH (1) Bấy giờ Cụ thọ Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, thanh tịnh như vậy rất là sâu xa. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch: –Bạch Thế Tôn, pháp nào là rốt ráo thanh tịnh mà nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa? Phật dạy: –Này Xá-lợi Tử, vì sắc rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì thọ, tưởng, hành, thức rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì nhãn xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì sắc xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì nhãn giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì nhó giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì tỷ giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì thiệt giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì thân giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì ý giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì địa giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì vô minh rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì Bố thí ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không bên trong rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì Thánh đế khổ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì Thánh đế tập, diệt, đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Tónh lự rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì tám Giải thoát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Niệm trụ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì pháp môn giải thoát Không rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì mười địa Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì năm loại mắt rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì sáu phép thần thông rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì mười lực của Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không quên mất rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì tánh luôn luôn xả rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì trí Nhất thiết rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì quả Dự lưu rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Độc giác rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là sâu xa. Khi ấy, Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, sự thanh tịnh như vậy rất là trong sáng. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, pháp nào là rốt ráo thanh tịnh mà nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng? Phật dạy: –Này Xá-lợi Tử, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì Tónh lự, Tinh tấn, An nhẫn, Tịnh giới, Bố thí ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không bên trong rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì Thánh đế khổ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì Thánh đế tập, diệt, đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Tónh lự rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì tám Giải thoát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Niệm trụ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì pháp môn giải thoát Không rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì mười địa Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì năm loại mắt rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì sáu phép thần thông rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì mười lực của Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không quên mất rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì tánh luôn luôn xả rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì trí Nhất thiết rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì quả Dự lưu rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Độc giác rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy rất là trong sáng. Khi ấy, Xá-lợi Tử lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, sự thanh tịnh như thế là không chuyển đổi, không tiếp nối. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, vì pháp nào là rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối? Phật dạy: –Này Xá-lợi Tử, vì sắc rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì thọ, tưởng, hành, thức rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì nhãn xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì sắc xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì nhãn giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì nhó giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì tỷ giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì thiệt giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì thân giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì ý giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì địa giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì vô minh rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì Bố thí ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không bên trong rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì chân như rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì Thánh đế khổ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì Thánh đế tập, diệt, đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Tónh lự rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì tám Giải thoát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Niệm trụ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì pháp môn giải thoát Không rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì mười địa Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì năm loại mắt rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì sáu phép thần thông rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì mười lực của Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không quên mất rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì tánh luôn luôn xả rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì trí Nhất thiết rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì quả Dự lưu rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Độc giác rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không chuyển đổi, không tiếp nối. Khi ấy, Xá-lợi Tử lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, sự thanh tịnh như thế vốn không tạp nhiễm. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, vì pháp nào là rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm? Phật dạy: –Này Xá-lợi Tử, vì sắc rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì thọ, tưởng, hành, thức rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì nhãn xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì sắc xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì nhãn giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì nhó giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì tỷ giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì thiệt giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì thân giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì ý giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì địa giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì vô minh rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì Bố thí ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không bên trong rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì chân như rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì Thánh đế khổ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì Thánh đế tập, diệt, đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Tónh lự rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì tám Giải thoát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Niệm trụ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì pháp môn giải thoát Không rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì mười địa Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì năm loại mắt rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì sáu phép thần thông rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì mười lực của Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không quên mất rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì tánh luôn luôn xả rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì trí Nhất thiết rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì quả Dự lưu rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Độc giác rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy vốn không tạp nhiễm. Khi ấy, Xá-lợi Tử lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, sự thanh tịnh như thế là bản tánh thanh khiết. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, vì pháp nào là rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết? Phật dạy: –Này Xá-lợi Tử, vì sắc rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì thọ, tưởng, hành, thức rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì nhãn xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì sắc xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì nhãn giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì nhó giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì tỷ giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì thiệt giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì thân giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì ý giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì địa giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì vô minh rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì Bố thí ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không bên trong rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì chân như rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì Thánh đế khổ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì Thánh đế tập, diệt, đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Tónh lự rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì tám Giải thoát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Niệm trụ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì pháp môn giải thoát Không rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì mười địa Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì năm loại mắt rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì sáu phép thần thông rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì mười lực của Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không quên mất rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì tánh luôn luôn xả rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì trí Nhất thiết rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì quả Dự lưu rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Độc giác rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy bản tánh thanh khiết. Khi ấy, Xá-lợi Tử lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, sự thanh tịnh như thế là không đắc, không quán. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, vì pháp nào là rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán? Phật dạy: –Này Xá-lợi Tử, vì sắc rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì thọ, tưởng, hành, thức rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì nhãn xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì sắc xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì nhãn giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì nhó giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì tỷ giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì thiệt giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì thân giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì ý giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì địa giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì vô minh rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì Bố thí ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không bên trong rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì chân như rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì Thánh đế khổ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì Thánh đế tập, diệt, đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Tónh lự rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì tám Giải thoát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Niệm trụ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì pháp môn giải thoát Không rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì mười địa Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì năm loại mắt rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì sáu phép thần thông rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì mười lực của Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không quên mất rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì tánh luôn luôn xả rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì trí Nhất thiết rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì quả Dự lưu rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Độc giác rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không đắc, không quán. Khi ấy, Xá-lợi Tử lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, sự thanh tịnh như thế là không sinh khởi, không hiển hiện. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, vì pháp nào là rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện? Phật dạy: –Này Xá-lợi Tử, vì sắc rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì thọ, tưởng, hành, thức rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì nhãn xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì sắc xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì nhãn giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì nhó giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì tỷ giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì thiệt giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì thân giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì ý giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì địa giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì vô minh rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920096">Quyển 286 <詞 id="56920097">Phẩm 35: KHEN NGỢI THANH TỊNH (2) Này Xá-lợi Tử, vì Bố thí ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không bên trong rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì chân như rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì Thánh đế khổ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì Thánh đế tập, diệt, đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Tónh lự rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì tám Giải thoát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì bốn Niệm trụ rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì pháp môn giải thoát Không rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì mười địa Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì năm loại mắt rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì sáu phép thần thông rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì mười lực của Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì pháp không quên mất rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì tánh luôn luôn xả rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì trí Nhất thiết rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì quả Dự lưu rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Độc giác rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Này Xá-lợi Tử, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật rốt ráo thanh tịnh nên nói sự thanh tịnh ấy không sinh khởi, không hiển hiện. Khi ấy, Xá-lợi Tử lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, sự thanh tịnh như thế là không sinh cõi Dục. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao sự thanh tịnh như thế không sinh cõi Dục? Phật dạy: –Vì tự tánh của cõi Dục không thể nắm bắt được nên sự thanh tịnh như thế không sinh cõi Dục. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, sự thanh tịnh như thế là không sinh cõi Sắc. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao sự thanh tịnh như thế không sinh cõi Sắc? Phật dạy: –Vì tự tánh của cõi Sắc chẳng thể nắm bắt được nên sự thanh tịnh như thế không sinh cõi Sắc. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, sự thanh tịnh như thế là không sinh cõi Vô sắc. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao sự thanh tịnh như thế không sinh cõi Vô sắc? Phật dạy: –Vì tự tánh của cõi Vô sắc chẳng thể nắm bắt được nên sự thanh tịnh như thế không sinh cõi Vô sắc. Khi ấy, Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, sự thanh tịnh như thế, bản tánh là vô tri. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao sự thanh tịnh như thế, bản tánh là vô tri? Phật dạy: –Vì tất cả pháp, bản tánh vốn ẩn mật nên sự thanh tịnh như thế, bản tánh là vô tri. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của sắc là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của sắc là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của sắc là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của thọ, tưởng, hành, thức là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của thọ, tưởng, hành, thức là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của thọ, tưởng, hành, thức là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của nhãn xứ là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của nhãn xứ là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của nhãn xứ là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của sắc xứ là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của sắc xứ là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của sắc xứ là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của nhãn giới là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của nhãn giới là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của nhãn giới là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của nhó giới là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của nhó giới là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của nhó giới là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của tỷ giới là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của tỷ giới là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của tỷ giới là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của thiệt giới là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của thiệt giới là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của thiệt giới là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của nhãn giới là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của thân giới là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của thân giới là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của ý giới là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của ý giới là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của địa giới là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của địa giới là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của địa giới là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của vô minh là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của vô minh là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của vô minh là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của Bố thí ba-la-mật-đa là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của Bố thí ba-la-mật-đa là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của Bố thí ba-la-mật-đa là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của pháp không bên trong là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của pháp không bên trong là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của pháp không bên trong là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của chân như là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của chân như là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của chân như là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của Thánh đế khổ là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của Thánh đế khổ là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của Thánh đế khổ là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của Thánh đế tập, diệt, đạo là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của Thánh đế tập, diệt, đạo là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của Thánh đế tập, diệt, đạo là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của bốn Tónh lự là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của bốn Tónh lự là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của bốn Tónh lự là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của tám Giải thoát là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của tám Giải thoát là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của tám Giải thoát là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của bốn Niệm trụ là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của bốn Niệm trụ là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của bốn Niệm trụ là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của pháp môn giải thoát Không là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của pháp môn giải thoát Không là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của pháp môn giải thoát Không là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của mười địa Bồ-tát là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của mười địa Bồ-tát là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của mười địa Bồ-tát là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của năm loại mắt là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của năm loại mắt là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của năm loại mắt là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của sáu phép thần thông là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của sáu phép thần thông là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của sáu phép thần thông là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh nơi mười lực của Phật là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh nơi mười lực của Phật là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh nơi mười lực của Phật là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của pháp không quên mất là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của pháp không quên mất là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của pháp không quên mất là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của tánh luôn luôn xả là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của tánh luôn luôn xả là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của tánh luôn luôn xả là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của trí Nhất thiết là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của trí Nhất thiết là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của trí Nhất thiết là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của quả Dự lưu là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của quả Dự lưu là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của quả Dự lưu là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của quả vị Độc giác là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của quả vị Độc giác là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của quả vị Độc giác là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của tất cả hạnh Đại Bồ-tát là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của tất cả hạnh Đại Bồ-tát là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của tất cả hạnh Đại Bồ-tát là vô tri tức là thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là vô tri tức là thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao tánh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là vô tri tức là thanh tịnh? Phật dạy: –Vì tự tướng là không nên tánh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là vô tri tức là thanh tịnh. Khi ấy, Xá-lợi Tử lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với trí Nhất thiết trí là không tăng ích, không tổn hại. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với trí Nhất thiết trí là không tăng ích, không tổn hại? Phật dạy: –Này Xá-lợi Tử, vì pháp giới thường trú nên Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với trí Nhất thiết trí là không tăng ích, không tổn hại. Khi ấy, Xá-lợi Tử lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa vốn thanh tịnh, nên đối với tất cả các pháp không chấp thọ. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tại sao Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, đối với tất cả các pháp không chấp thọ? Phật dạy: –Này Xá-lợi Tử, vì pháp giới bất động nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đối với tất cả các pháp không chấp thọ. Lúc bấy giờ, Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên sắc thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên sắc thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên sắc không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên thọ, tưởng, hành, thức không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên nhãn xứ không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên sắc xứ không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên nhãn giới không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên nhó giới không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên tỷ giới không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên thiệt giới không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên thân giới không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên ý giới không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên địa giới không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên vô minh không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên Bố thí ba-la-mật-đa không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên pháp không bên trong không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên chân như thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên chân như không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên Thánh đế khổ không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên Thánh đế tập, diệt, đạo không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên bốn Tónh lự không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên tám Giải thoát không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên bốn Niệm trụ không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên pháp môn giải thoát Không không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì không sở hữu nên mười địa Bồ-tát không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920098">Quyển 287 <詞 id="56920099">Phẩm 35: KHEN NGỢI THANH TỊNH (3) –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì ngã không sở hữu nên năm loại mắt không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì ngã không sở hữu nên sáu phép thần thông không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì ngã không sở hữu nên mười lực của Phật không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì ngã không sở hữu nên bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì ngã không sở hữu nên pháp không quên mất không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì ngã không sở hữu nên tánh luôn luôn xả không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì ngã không sở hữu nên trí Nhất thiết không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì ngã không sở hữu nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì ngã không sở hữu nên tất cả pháp môn Đà-la-ni không sở hữu, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì tự tướng của ngã là không, nên tự tướng của quả Dự lưu là không, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì tự tướng của ngã là không, nên tự tướng của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán là không, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì tự tướng của ngã là không, nên tự tướng của quả vị Độc giác là không, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì tự tướng của ngã là không, nên tự tướng của tất cả hạnh Đại Bồ-tát là không, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, là rốt ráo thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì tự tướng của ngã là không, nên tự tướng của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là không, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì ngã thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì ngã không tướng, không đắc, không niệm, không tri nên trí Nhất thiết trí không tướng, không đắc, không niệm, không tri, đó là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, thanh tịnh không hai nên không đắc, không quán. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, do duyên gì mà nói vì thanh tịnh không hai nên không đắc, không quán là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì không nhiễm, không tịnh nên rốt ráo thanh tịnh. Lúc bấy giờ, Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên sắc không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên sắc không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên thọ, tưởng, hành, thức không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên thọ, tưởng, hành, thức không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên nhãn xứ không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên nhãn xứ không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên sắc xứ không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên sắc xứ không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên nhãn giới không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên nhãn giới không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên nhó giới không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên nhó giới không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên tỷ giới không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên tỷ giới không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên thiệt giới không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên thiệt giới không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên thân giới không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên thân giới không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên ý giới không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên ý giới không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên địa giới không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên địa giới không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên vô minh không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên vô minh không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên Bố thí ba-la-mật-đa không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên Bố thí ba-la-mật-đa không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên pháp không bên trong không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên pháp không bên trong không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên chân như không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên chân như không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên Thánh đế khổ không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên Thánh đế khổ không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên Thánh đế tập, diệt, đạo không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên Thánh đế tập, diệt, đạo không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên bốn Tónh lự không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên bốn Tónh lự không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên tám Giải thoát không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên tám Giải thoát không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên bốn Niệm trụ không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên bốn Niệm trụ không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên pháp môn giải thoát Không không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên pháp môn giải thoát Không không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên mười địa Bồ-tát không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên mười địa Bồ-tát không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên năm loại mắt không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên năm loại mắt không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên sáu phép thần thông không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên sáu phép thần thông không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên mười lực của Phật không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên mười lực của Phật không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên pháp không quên mất không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên pháp không quên mất không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên tánh luôn luôn xả không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên tánh luôn luôn xả không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên trí Nhất thiết không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên trí Nhất thiết không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên tất cả pháp môn Đà-la-ni không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên tất cả pháp môn Đà-la-ni không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên quả Dự lưu không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên quả Dự lưu không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên quả vị Độc giác không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên quả vị Độc giác không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì ngã không biên giới nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật không biên giới. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói vì ngã không biên giới nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật không biên giới là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không nên rốt ráo thanh tịnh. Lúc bấy giờ, Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, nếu Đại Bồ-tát có khả năng hiểu biết như vậy thì đó là Đại Bồ-tát Bát-nhã ba-la-mật-đa. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói mà nói nếu Đại Bồ-tát có khả năng hiểu biết như vậy thì đó là Đại Bồ-tát Bát-nhã ba-la-mật-đa tức là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì rốt ráo là không, không biên giới là không, là trí tướng thành đạo. –Bạch Thế Tôn, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mà không trụ bờ bên này, không trụ bờ bên kia, không trụ giữa dòng thì đó là Đại Bồ-tát Bát-nhã ba-la-mật-đa. Phật dạy: –Như vậy là rốt ráo thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, vì duyên gì mà nói mà nói nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mà không trụ bờ bên này, không trụ bờ bên kia, không trụ giữa dòng thì đó là Đại Bồ-tát Bát-nhã ba-la-mật-đa tức là rốt ráo thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp tánh ba đời đều bình đẳng, là trí tướng thành đạo.  <詞 id="56920100">Phẩm 36: VƯỚNG MẮC VÀ KHÔNG VƯỚNG MẮC về TƯỚNG (1) Lúc bấy giờ, Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, các thiện nam, thiện nữ nào trụ Bồ-tát thừa mà không có phương tiện khéo léo đối với Bát-nhã ba-la-mật-đa này, dấy khởi tưởng về Bát-nhã ba-la-mật-đa, dùng hữu sở đắc làm phương tiện thì sẽ rời bỏ xa lìa Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Phật dạy: –Hay thay, hay thay! Này Thiện Hiện, đúng vậy, đúng vậy, như lời ông nói! Thiện nam, thiện nữ ấy, ở nơi Bát-nhã ba-la-mật-đa vướng mắc về danh, tướng nên đối với pháp này, sẽ rời bỏ xa lìa. Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, vì sao thiện nam, thiẹân nữ ấy đối với Bát-nhã ba-la-mật-đa này lại vướng mắc danh, vướng mắc tướng? Phật dạy: –Này Thiện Hiện, thiện nam, thiện nữ ấy, đối với Bát-nhã ba-la-mật-đa bám lấy danh, bám lấy tướng, đã bám lấy danh tướng rồi, lại tham đắm Bát-nhã ba-la-mật-đa nên không thể chứng đắc thật tướng Bát-nhã; vì vậy họ rời bỏ xa lìa Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Lại nữa Thiện Hiện, các thiện nam, thiện nữ trụ Bồ-tát thừa, nhưng nếu không dùng phương tiện khéo léo, đối với Bát-nhã ba-la-mật-đa này bám lấy danh, bám lấy tướng, đã bám lấy danh tướng rồi, lại dựa vào Bát-nhã ba-la-mật-đa này mà sinh kiêu mạn, nên không thể chứng đắc thật tướng Bát-nhã. Do đó, họ rời bỏ xa lìa Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Lại nữa Thiện Hiện, các thiện nam, thiện nữ trụ Bồ-tát thừa, có phương tiện khéo léo, lấy vô sở đắc làm phương tiện, đối với Bát-nhã ba-la-mật-đa này không bám lấy danh tướng, không khởi tham đắm, không sinh kiêu mạn thì có khả năng chứng đắc thật tướng Bát-nhã. Nên biết, hạng người này gọi là không rời bỏ xa lìa Bát-nhã ba-la-mật-đa. Cụ thọ Thiện Hiện liền bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, thật hết sức đặc biệt! Ngài khéo vì chúng Đại Bồ-tát mà đối với Bát-nhã ba-la-mật-đa này khai thị, phân biệt về sự vướng mắc và không vướng mắc tướng. Lúc bấy giờ Cụ thọ Xá-lợi Tử hỏi Cụ thọ Thiện Hiện: –Khi Đại Bồ-tát vướng mắc Bát-nhã ba-la-mật-đa thì thế nào là vướng mắc tướng và không vướng mắc tướng? Thiện Hiện đáp: –Này Xá-lợi Tử, các thiện nam, thiện nữ trụ Bồ-tát thừa khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu không có phương tiện khéo léo đối với sắc cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước vào không; đối với thọ, tưởng, hành, thức cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với nhãn xứ cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với sắc xứ cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với nhãn giới cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với nhó giới cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với tỷ giới cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với thiệt giới cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với thân giới cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với ý giới cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với địa giới cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với vô minh cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với Bố thí ba-la-mật-đa cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với pháp không bên trong cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với chân như cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với Thánh đế khổ cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với bốn Tónh lự cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với tám Giải thoát cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với bốn Niệm trụ cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với pháp môn giải thoát Không cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với mười địa Bồ-tát cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với năm loại mắt cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với sáu phép thần thông cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với mười lực của Phật cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với pháp không quên mất cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với tánh luôn luôn xả cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với trí Nhất thiết cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với quả Dự lưu cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán cho là không, rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với quả vị Độc giác cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với tất cả hạnh Đại Bồ-tát cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không; hoặc đối với pháp qúa khứ cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không, đối với pháp vị lai, hiện tại cho là không rồi khởi tưởng chấp trước không. Lại nữa Xá-lợi Tử, các thiện nam, thiện nữ trụ Bồ-tát thừa khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu không có phương tiện khéo léo đối với sắc cho là sắc rồi khởi tưởng chấp trước sắc, đối với thọ, tưởng, hành, thức cho là thọ, tưởng, hành, thức rồi khởi tưởng chấp trước thọ, tưởng, hành, thức; hoặc đối với nhãn xứ cho là nhãn xứ rồi khởi tưởng chấp trước nhãn xứ, đối với nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cho là nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ rồi khởi tưởng chấp trước nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ; hoặc đối với sắc xứ cho là sắc xứ rồi khởi tưởng chấp trước sắc xứ, đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cho là thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ rồi khởi tưởng chấp trước thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ; hoặc đối với nhãn giới cho là nhãn giới rồi khởi tưởng chấp trước nhãn giới, đối với sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra cho là sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra rồi khởi tưởng chấp trước sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra; hoặc đối với nhó giới cho là nhó giới rồi khởi tưởng chấp trước nhó giới, đối với thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra cho là thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra rồi khởi tưởng chấp trước thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra; hoặc đối với tỷ giới cho là tỷ giới rồi khởi tưởng chấp trước tỷ giới, đối với hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra cho là hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra rồi khởi tưởng chấp trước hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra; hoặc đối với thiệt giới cho là thiệt giới rồi khởi tưởng chấp trước thiệt giới, đối với vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra cho là vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra rồi khởi tưởng chấp trước vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra; hoặc đối với thân giới cho là thân giới rồi khởi tưởng chấp trước thân giới, đối với xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra cho là xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra rồi khởi tưởng chấp trước xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra; hoặc đối với ý giới cho là ý giới rồi khởi tưởng chấp trước ý giới, đối với pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra cho là pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra rồi khởi tưởng chấp trước pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra; hoặc đối với địa giới cho là địa giới rồi khởi tưởng chấp trước địa giới, đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cho là thủy, hỏa, phong, không, thức giới rồi khởi tưởng chấp trước hỏa, phong, không, thức giới; hoặc đối với vô minh cho là vô minh rồi khởi tưởng chấp trước vô minh, đối với hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não cho là hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não rồi khởi tưởng chấp trước hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não; hoặc đối với Bố thí ba-la-mật-đa cho là Bố thí ba-la-mật-đa rồi khởi tưởng chấp trước Bố thí ba-la-mật-đa đối với Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa cho là Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa rồi khởi tưởng chấp trước Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa; hoặc đối với pháp không bên trong cho là pháp không bên trong rồi khởi tưởng chấp trước pháp không bên trong, đối với pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cho là pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh rồi khởi tưởng chấp trước pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh; hoặc đối với chân như cho là chân như rồi khởi tưởng chấp trước chân như, đối với pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn cho là pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn rồi khởi tưởng chấp trước pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn; hoặc đối với Thánh đế khổ cho là Thánh đế khổ rồi khởi tưởng chấp trước Thánh đế khổ, đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cho là Thánh đế tập, diệt, đạo rồi khởi tưởng chấp trước Thánh đế tập, diệt, đạo; hoặc đối với bốn Tónh lự cho là bốn Tónh lự rồi khởi tưởng chấp trước bốn Tónh lự, đối với bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc cho là bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc rồi khởi tưởng chấp trước bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc; hoặc đối với tám Giải thoát cho là tám Giải thoát rồi khởi tưởng chấp trước tám Giải thoát, đối với tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ cho là tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ rồi khởi tưởng chấp trước tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ; hoặc đối với bốn Niệm trụ cho là bốn Niệm trụ rồi khởi tưởng chấp trước bốn Niệm trụ, đối với bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo cho là bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo rồi khởi tưởng chấp trước bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo; hoặc đối với pháp môn giải thoát Không cho là pháp môn giải thoát Không rồi khởi tưởng chấp trước pháp môn giải thoát Không, đối với pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện cho là pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện rồi khởi tưởng chấp trước pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện; hoặc đối với mười địa Bồ-tát cho là mười địa Bồ-tát rồi khởi tưởng chấp trước mười địa Bồ-tát; hoặc đối với năm loại mắt cho là năm loại mắt rồi khởi tưởng chấp trước năm loại mắt, đối với sáu phép thần thông cho là sáu phép thần thông rồi khởi tưởng chấp trước sáu phép thần thông; hoặc đối với mười lực của Phật cho là mười lực của Phật rồi khởi tưởng chấp trước mười lực của Phật, đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng cho là bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng rồi khởi tưởng chấp trước bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng; hoặc đối với pháp không quên mất cho là pháp không quên mất rồi khởi tưởng chấp trước pháp không quên mất, đối với tánh luôn luôn xả cho là tánh luôn luôn xả rồi khởi tưởng chấp trước tánh luôn luôn xả; hoặc đối với trí Nhất thiết cho là trí Nhất thiết rồi khởi tưởng chấp trước trí Nhất thiết, đối với trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng cho là trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng rồi khởi tưởng chấp trước trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng; hoặc đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni cho là tất cả pháp môn Đà-la-ni rồi khởi tưởng chấp trước tất cả pháp môn Đà-la-ni, đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa cho là tất cả pháp môn Tam-ma-địa rồi khởi tưởng chấp trước tất cả pháp môn Tam-ma-địa; hoặc đối với quả Dự lưu cho là quả Dự lưu rồi khởi tưởng chấp trước quả Dự lưu, đối với quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán cho là quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán rồi khởi tưởng chấp trước quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán; hoặc đối với quả vị Độc giác cho là quả vị Độc giác rồi khởi tưởng chấp trước quả vị Độc giác; hoặc đối với tất cả hạnh Đại Bồ-tát cho là tất cả hạnh Đại Bồ-tát rồi khởi tưởng chấp trước tất cả hạnh Đại Bồ-tát; hoặc đối với quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật cho là quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật rồi khởi tưởng chấp trước quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật; hoặc đối với pháp quá khứ cho là pháp quá khứ rồi khởi tưởng chấp trước pháp quá khứ, đối với pháp vị lai, hiện tại cho là pháp vị lai, hiện tại rồi khởi tưởng chấp trước pháp vị lai, hiện tại. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920101">Quyển 288 <詞 id="56920102">Phẩm 36: VƯỚNG MẮC VÀ KHÔNG VƯỚNG MẮC VỀ TƯỚNG (2) Lại nữa Xá-lợi Tử, các thiện nam, thiện nữ trụ Bồ-tát thừa nếu lấy hữu sở đắc làm phương tiện, từ lúc mới phát tâm đối với Bố thí ba-la-mật-đa, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với pháp không bên trong, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với chân như, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với Thánh đế khổ, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với Thánh đế tập, diệt, đạo, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với bốn Tónh lự, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với tám Giải thoát, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với bốn Niệm trụ, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với pháp môn giải thoát Không, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với mười địa Bồ-tát, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với năm loại mắt, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với sáu phép thần thông, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với mười lực của Phật, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với pháp không quên mất, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với tánh luôn luôn xả, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với trí Nhất thiết, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với quả Dự lưu, khởi tưởng chấp trước nơi hành, đối với quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với quả vị Độc giác, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với tất cả hạnh Đại Bồ-tát, khởi tưởng chấp trước nơi hành; hoặc đối với quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, khởi tưởng chấp trước nơi hành. Này Xá-lợi Tử, khi Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu không có phương tiện khéo léo, lấy hữu sở đắc làm phương tiện, khởi tưởng chấp trước nơi các pháp như thế thì gọi là vướng mắc về tướng. Lại nữa Xá-lợi Tử, như trước ông đã hỏi, thế nào là Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, không vướng mắc về tướng, thì này Xá-lợi Tử, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa có phương tiện khéo léo, hoặc đối với sắc chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với nhãn xứ chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với sắc xứ chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với nhãn giới chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với nhó giới chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với tỷ giới chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với thiệt giới chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với thân giới chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với ý giới chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với địa giới chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với vô minh chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với Bố thí ba-la-mật-đa chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với pháp không bên trong chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với chân như chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với Thánh đế khổ chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với Thánh đế tập, diệt, đạo cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với bốn Tónh lự chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với tám Giải thoát chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với bốn Niệm trụ chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với pháp môn giải thoát Không chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với mười địa Bồ-tát chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với năm loại mắt chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với sáu phép thần thông cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với mười lực của Phật chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với pháp không quên mất chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với tánh luôn luôn xả cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với trí Nhất thiết chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với quả Dự lưu chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán cũng chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với quả vị Độc giác chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng khởi tưởng không hay bất không; hoặc đối với quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng khởi tưởng không hay bất không; đối với pháp quá khứ chẳng khởi tưởng không hay bất không, đối với pháp vị lai, hiện tại chẳng khởi tưởng không hay bất không. Lại nữa Xá-lợi Tử, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, không nghó thế này: Ta bố thí, kẻ kia nhận, đây là vật bố thí và ý nghóa của sự bố thí; không nghó: Ta giữ giới, đây là giới được giữ; không nghó: Ta tu nhẫn, đây là pháp tu nhẫn; không nghó: Ta tinh tấn, đây là pháp tinh tấn; không nghó: Ta nhập định, đây là pháp định; không nghó: Ta tu tuệ, đây là pháp tuệ; không nghó: Ta gieo phước, đây là phước được gieo và quả đạt được; không nghó: Ta nhập Chánh tánh ly sinh của Bồ-tát; không nghó: Ta đem lại sự thành tựu đầy đủ cho hữu tình; không nghó: Ta làm nghiêm tịnh cõi Phật; không nghó: Ta chứng đắc trí Nhất thiết trí; không nghó: Ta trụ không, chứng thật tánh của các pháp; không nghó: Ta chứng đắc đầy đủ các công đức của chư Phật. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa có phương tiện khéo léo, lấy vô sở đắc làm phương tiện thì không có tất cả vọng tưởng phân biệt chấp trước như thế; do khéo thông đạt pháp không bên trong, pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, nên này Xá-lợi Tử, gọi đó là Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa có phương tiện khéo léo, lấy vô sở đắc làm phương tiện, không có tướng chấp trước. Bấy giờ, Thiên đế Thích hỏi Cụ thọ Thiện Hiện: –Thưa Đại đức, các thiện nam, thiện nữ trụ Bồ-tát thừa, khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, không có phương tiện khéo léo, lấy hữu sở đắc làm phương tiện, tâm dấy khởi tưởng chấp trước, khởi tưởng chấp trước Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa; khởi tưởng chấp trước pháp không bên trong, khởi tưởng chấp trước pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; khởi tưởng chấp trước chân như, khởi tưởng chấp trước pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn; khởi tưởng chấp trước Thánh đế khổ, khởi tưởng chấp trước Thánh đế tập, diệt, đạo; khởi tưởng chấp trước bốn Tónh lự, khởi tưởng chấp trước bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc; khởi tưởng chấp trước tám Giải thoát, khởi tưởng chấp trước tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ; khởi tưởng chấp trước bốn Niệm trụ, khởi tưởng chấp trước bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo; khởi tưởng chấp trước pháp môn giải thoát Không, khởi tưởng chấp trước pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện; khởi tưởng chấp trước mười địa Bồ-tát; khởi tưởng chấp trước năm loại mắt, khởi tưởng chấp trước sáu phép thần thông; khởi tưởng chấp trước mười lực của Phật, khởi tưởng chấp trước bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng; khởi tưởng chấp trước pháp không quên mất, khởi tưởng chấp trước tánh luôn luôn xả; khởi tưởng chấp trước trí Nhất thiết, khởi tưởng chấp trước trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng; khởi tưởng chấp trước tất cả pháp môn Đà-la-ni, khởi tưởng chấp trước tất cả pháp môn Tam-ma-địa; khởi tưởng chấp trước quả Dự lưu, khởi tưởng chấp trước quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán; khởi tưởng chấp trước quả vị Độc giác; khởi tưởng chấp trước tất cả hạnh Đại Bồ-tát; khởi tưởng chấp trước quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật; khởi tưởng chấp trước chư Đại Bồ-tát; khởi tưởng chấp trước Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác; khởi tưởng chấp trước về các căn lành Phật đã gieo trồng; khởi tưởng chấp trước về việc đem các căn lành đã gieo trồng như thế hòa hợp, hồi hướng đến quả vị Giác ngộ cao tột, thì này Kiều-thi-ca, đó gọi là các thiện nam, thiện nữ trụ Bồ-tát thừa, không có phương tiện khéo léo, lấy hữu sở đắc làm phương tiện, khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa vướng mắc về tướng sở hữu. –Này Kiều-thi-ca, các thiện nam, thiện nữ trụ Bồ-tát thừa, do tưởng chấp trước nên không thể tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa dứt sạch chấp trước và hồi hướng quả vị Giác ngộ cao tột. Vì sao vậy? Này Kiều-thi-ca, vì chẳng phải bản tánh của sắc có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của thọ, tưởng, hành, thức có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của nhãn xứ có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của sắc xứ có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của nhãn giới có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của nhó giới có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của tỷ giới có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của thiệt giới có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của thân giới có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của ý giới có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của địa giới có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của vô minh có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não có thể hồi hướng. –Này Kiều-thi-ca, chẳng phải bản tánh của Bố thí ba-la-mật-đa có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của pháp không bên trong có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của chân như có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của Thánh đế khổ có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của Thánh đế tập, diệt, đạo có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của bốn Tónh lự có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của tám Giải thoát có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của bốn Niệm trụ có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của pháp môn giải thoát Không có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của mười địa Bồ-tát có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của năm loại mắt có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của sáu phép thần thông có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của mười lực của Phật có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của pháp không quên mất có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của tánh luôn luôn xả có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của trí Nhất thiết có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của quả Dự lưu có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của quả vị Độc giác có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của tất cả hạnh Đại Bồ-tát có thể hồi hướng; chẳng phải bản tánh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật có thể hồi hướng. Lại nữa Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát, đối với quả vị Giác ngộ cao tột, muốn thị hiện, chỉ dẫn, khuyến khích, khen ngợi cho các hữu tình khác, thì nên dốc ý như thật tướng mà thị hiện, chỉ dẫn, khuyến khích, khen ngợi. Lại nên thị hiện, chỉ dẫn, khuyến khích, khen ngợi như thế này: Khi hành Bố thí ba-la-mật-đa không nên phân biệt ta đang bố thí; hoặc khi hành Tịnh giới ba-la-mật-đa không nên phân biệt ta đang hộ giới; hoặc khi hành An nhẫn ba-la-mật-đa không nên phân biệt ta đang tu nhẫn; hoặc khi hành Tinh tấn ba-la-mật-đa không nên phân biệt ta đang tinh tấn; hoặc khi hành Tónh lự ba-la-mật-đa không nên phân biệt ta đang nhận định; hoặc khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa không nên phân biệt ta đang tập tuệ; hoặc khi hành pháp không bên trong không nên phân biệt ta đang trụ pháp không bên trong; hoặc khi hành pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh không nên phân biệt ta đang trụ pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh; hoặc khi hành chân như không nên phân biệt ta đang trụ chân như; hoặc khi hành pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn không nên phân biệt ta đang trụ pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn; hoặc khi hành Thánh đế khổ không nên phân biệt ta đang trụ Thánh đế khổ; hoặc khi hành Thánh đế tập, diệt, đạo không nên phân biệt ta đang trụ Thánh đế tập, diệt, đạo; hoặc khi hành bốn Tónh lự không nên phân biệt ta đang tu bốn Tónh lự; hoặc khi hành bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc không nên phân biệt ta đang tu bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc; hoặc khi hành tám Giải thoát không nên phân biệt ta đang tu tám Giải thoát; hoặc khi hành tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ không nên phân biệt ta đang tu tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ; hoặc khi hành bốn Niệm trụ không nên phân biệt ta đang tu bốn Niệm trụ; hoặc khi hành bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo không nên phân biệt ta đang tu bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo; hoặc khi hành pháp môn giải thoát Không không nên phân biệt ta đang tu pháp môn giải thoát Không; hoặc khi hành pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện không nên phân biệt ta đang tu pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện; hoặc khi hành mười địa Bồ-tát không nên phân biệt ta đang tu mười địa Bồ-tát; hoặc khi hành năm loại mắt không nên phân biệt ta đang tu năm loại mắt; hoặc khi hành sáu phép thần thông không nên phân biệt ta đang tu sáu phép thần thông; hoặc khi hành mười lực của Phật không nên phân biệt ta đang tu mười lực của Phật; hoặc khi hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng không nên phân biệt ta đang tu bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng; hoặc khi hành pháp không quên mất không nên phân biệt ta đang tu pháp không quên mất; hoặc khi hành tánh luôn luôn xả không nên phân biệt ta đang tu tánh luôn luôn xả; hoặc khi hành trí Nhất thiết không nên phân biệt ta đang tu trí Nhất thiết; hoặc khi hành trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng không nên phân biệt ta đang tu trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng; hoặc khi hành tất cả pháp môn Đà-la-ni không nên phân biệt ta đang tu tất cả pháp môn Đà-la-ni; hoặc khi hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa không nên phân biệt ta đang tu tất cả pháp môn Tam-ma-địa; hoặc khi hành quả Dự lưu không nên phân biệt ta đang tu pháp tương tợ quả Dự lưu; hoặc khi hành quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán không nên phân biệt ta đang tu pháp tương tợ quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán; hoặc khi hành pháp tương tợ quả vị Độc giác không nên phân biệt ta đang tu pháp tương tợ quả vị Độc giác; hoặc khi hành tất cả hạnh Đại Bồ-tát không nên phân biệt ta đang tu tất cả hạnh Đại Bồ-tát; hoặc khi hành quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật không nên phân biệt ta đang tu quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật. Này Kiều-thi-ca, các Đại Bồ-tát đối với quả vị Giác ngộ cao tột, nên thị hiện, chỉ dẫn, khuyến khích, khen ngợi như thế với các hữu tình khác, Đại Bồ-tát đối với quả vị Giác ngộ cao tột luôn luôn thị hiện, chỉ dẫn, khuyến khích, khen ngợi với các loại hữu tình khác như thế thì chẳng hề làm tổn hại mình, cũng chẳng làm tổn hại người, như chư Như Lai đã từng chấp thuận, thị hiện, chỉ dẫn, khuyến khích, khen ngợi các loại hữu tình. Này Kiều-thi-ca, các thiện nam, thiện nữ trụ Bồ-tát thừa nếu luôn luôn thị hiện, chỉ dẫn, khuyến khích, khen ngợi như thế thì các loại hữu tình hướng đến Bồ-tát thừa, liền có thể xa lìa tất cả tưởng chấp trước. Bấy giờ, Đức Thế Tôn khen Cụ thọ Thiện Hiện: –Hay thay, hay thay! Như lời ông nói thì nay ông có thể khéo vì các Bồ-tát nói về tướng chấp trước. Này Thiện Hiện, lại còn có tướng chấp trước vi tế này, Ta sẽ vì ông mà nói, ông nên lắng nghe và tư duy chín chắn. Thiện Hiện bạch: –Dạ! Xin Thế Tôn chỉ dạy cho! Chúng con muốn nghe! Phật dạy: –Này Thiện Hiện, các thiện nam, thiện nữ trụ Bồ-tát thừa muốn đạt đến quả vị Giác ngộ cao tột đối với Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác trong quá khứ, vị lai, hiện tại và các căn lành có được từ khi mới phát tâm cho đến khi trụ pháp, đều nhớ nghó chấp tướng và đã nhớ nghó rồi lại hồi hướng quả vị Giác ngộ cao tột thì tất cả sự nhớ nghó chấp tướng như thế đều gọi là chấp trước; hoặc đối với pháp thiện đã tu của tất cả đệ tử Như Lai và hữu tình khác đều nhớ nghó chấp tướng, lại hồi hướng tới quả vị Giác ngộ cao tột, thì tất cả như thế cũng đều gọi là chấp trước. Vì sao? Vì đối với công đức dứt sạch chấp trước, bao căn lành có được của tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác, chẳng nên nhớ nghó và chấp tướng; đối với pháp thiện có được của đệ tử Phật và hữu tình khác, cũng chẳng nên nhớ nghó và chấp tướng, vì các sự chấp tướng đều là hư vọng. Bấy giờ, Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như vật là rất sâu xa. Phật dạy: –Như vậy là do bản tánh của tất cả các pháp là luôn xa lìa. Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy đều nên kính lễ. Phật dạy: –Như vậy là được nhiều công đức, nhưng Bát-nhã ba-la-mật-đa này là pháp không tạo, không tác, không thể lãnh hội được. Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tánh của tất cả pháp đều khó có thể lãnh hội. Phật dạy: –Như vậy là vì tất cả các pháp là nhất tánh chẳng phải hai. Này Thiện Hiện, nên biết, các pháp nhất tánh tức là vô tánh; các pháp vô tánh tức là nhất tánh. Như vậy là các pháp là nhất tánh, vô tánh, không tạo, không tác. Như Đại Bồ-tát có khả năng nhận biết như thật về các pháp hiện hữu là nhất tánh, vô tánh, không tạo, không tác thì có thể xa lìa tất cả chấp trước. Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy là khó có thể biết rõ. Phật dạy: –Đúng vậy! Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa này là pháp không thể thấy, không thể nghe, không thể biết, không thể hiểu, lìa tướng chứng đắc. Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy là không thể nghó bàn. Phật dạy: Đúng vậy! Vì sao? Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy là chẳng thể dùng tâm để biết, vì lìa tướng của tâm; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng sắc để biết vì lìa tướng của sắc, chẳng thể dùng thọ, tưởng, hành, thức để biết vì lìa tướng của thọ, tưởng, hành, thức; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng nhãn xứ để biết vì lìa tướng của nhãn xứ, chẳng thể dùng nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ để biết vì lìa tướng của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng sắc xứ để biết vì lìa tướng của sắc xứ, chẳng thể dùng thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ để biết vì lìa tướng của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng nhãn giới để biết vì lìa tướng của nhãn giới, chẳng thể dùng sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra để biết vì lìa tướng của sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng nhó giới để biết vì lìa tướng của nhó giới, chẳng thể dùng thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra để biết vì lìa tướng của thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng tỷ giới để biết vì lìa tướng của tỷ giới, chẳng thể dùng hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra để biết vì lìa tướng của hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng thiệt giới để biết vì lìa tướng của thiệt giới, chẳng thể dùng vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra để biết vì lìa tướng của vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng thân giới để biết vì lìa tướng của thân giới, chẳng thể dùng xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra để biết vì lìa tướng của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng ý giới để biết vì lìa tướng của ý giới, chẳng thể dùng pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra để biết vì lìa tướng của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra; Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế chẳng thể dùng địa giới để biết vì lìa tướng của địa giới, chẳng thể dùng thủy, hỏa, phong, không, thức giới để biết vì lìa tướng của hỏa, phong, không, thức giới; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng vô minh để biết vì lìa tướng của vô minh, chẳng thể dùng hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não để biết vì lìa tướng của hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng Bố thí ba-la-mật-đa để biết vì lìa tướng của Bố thí ba-la-mật-đa, chẳng thể dùng Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa để biết vì lìa tướng của Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng pháp không bên trong để biết vì lìa tướng của pháp không bên trong, chẳng thể dùng pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh để biết vì lìa tướng của pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng chân như để biết vì lìa tướng của chân như, chẳng thể dùng pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn để biết vì lìa tướng của pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng Thánh đế khổ để biết vì lìa tướng của Thánh đế khổ, chẳng thể dùng Thánh đế tập, diệt, đạo để biết vì lìa tướng của Thánh đế tập, diệt, đạo; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng bốn Tónh lự để biết vì lìa tướng của bốn Tónh lự, chẳng thể dùng bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc để biết vì lìa tướng của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng tám Giải thoát để biết vì lìa tướng của tám Giải thoát, chẳng thể dùng tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ để biết vì lìa tướng của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng bốn Niệm trụ để biết vì lìa tướng của bốn Niệm trụ, chẳng thể dùng bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo để biết vì lìa tướng của bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng pháp môn giải thoát Không để biết vì lìa tướng của pháp môn giải thoát Không, chẳng thể dùng pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện để biết vì lìa tướng của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng mười địa Bồ-tát để biết vì lìa tướng của mười địa Bồ-tát; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng năm loại mắt để biết vì lìa tướng của năm loại mắt, chẳng thể dùng sáu phép thần thông để biết vì lìa tướng của sáu phép thần thông; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng mười lực của Phật để biết vì lìa tướng của mười lực của Phật, chẳng thể dùng bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng để biết vì lìa tướng của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng pháp không quên mất để biết vì lìa tướng của pháp không quên mất, chẳng thể dùng tánh luôn luôn xả để biết vì lìa tướng của tánh luôn luôn xả; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng trí Nhất thiết để biết vì lìa tướng của trí Nhất thiết, chẳng thể dùng trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng để biết vì lìa tướng của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng tất cả pháp môn Đà-la-ni để biết vì lìa tướng của tất cả pháp môn Đà-la-ni, chẳng thể dùng tất cả pháp môn Tam-ma-địa để biết vì lìa tướng của tất cả pháp môn Tam-ma-địa; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng quả Dự lưu để biết vì lìa tướng của quả Dự lưu, chẳng thể dùng quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán để biết vì lìa tướng của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng quả vị Độc giác để biết vì lìa tướng của quả vị Độc giác; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng tất cả hạnh Đại Bồ-tát để biết vì lìa tướng của tất cả hạnh Đại Bồ-tát; Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy chẳng thể dùng quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật để biết vì lìa tướng của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật. Bấy giờ, Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là không có sự tạo tác. Phật dạy: –Đúng vậy! Vì các sự tạo tác là chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì sắc chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được, vì thọ, tưởng, hành, thức chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì nhãn xứ chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì sắc xứ chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì nhãn giới chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì nhó giới chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì tỷ giới chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì thiệt giới chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì thân giới chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì ý giới chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì địa giới chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì vô minh chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì chân như chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì sáu phép thần thông chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì tánh luôn luôn xả chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được nên sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. Này Thiện Hiện, vì các sự tạo tác và các pháp về sắc… chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là không có sự tạo tác. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920103">Quyển 289 <詞 id="56920104">Phẩm 36: VƯỚNG MẮC VÀ KHÔNG VƯỚNG MẮC VỀ TƯỚNG (3) Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-tát nên hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế nào? Phật dạy: –Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành sắc là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành sắc hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành sắc hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành sắc hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành sắc hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của sắc không có sở hữu, huống là có sắc hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của thọ, tưởng, hành, thức còn không có sở hữu, huống là có thọ, tưởng, hành, thức hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành nhãn xứ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành nhãn xứ hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành nhãn xứ hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành nhãn xứ hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành nhãn xứ hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của nhãn xứ không có sở hữu, huống là có nhãn xứ hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ còn không có sở hữu, huống là có nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành sắc xứ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành sắc xứ hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành sắc xứ hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành sắc xứ hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành sắc xứ hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của sắc xứ không có sở hữu, huống là có sắc xứ hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ còn không có sở hữu, huống là có thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành nhãn giới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành nhãn giới hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành nhãn giới hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành nhãn giới hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành nhãn giới hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của nhãn giới không có sở hữu, huống là có nhãn giới hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra còn không có sở hữu, huống là có sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành nhó giới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành nhó giới hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành nhó giới hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành nhó giới hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành nhó giới hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của nhó giới không có sở hữu, huống là có nhó giới hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra còn không có sở hữu, huống là có thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành tỷ giới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tỷ giới hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tỷ giới hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tỷ giới hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tỷ giới hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của tỷ giới không có sở hữu, huống là có tỷ giới hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra còn không có sở hữu, huống là có hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành thiệt giới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành thiệt giới hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành thiệt giới hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành thiệt giới hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành thiệt giới hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của thiệt giới không có sở hữu, huống là có thiệt giới hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra còn không có sở hữu, huống là có vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành thân giới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành thân giới hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành thân giới hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành thân giới hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành thân giới hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của thân giới không có sở hữu, huống là có thân giới hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra còn không có sở hữu, huống là có xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành ý giới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành ý giới hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành ý giới hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành ý giới hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành ý giới hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của ý giới không có sở hữu, huống là có ý giới hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra còn không có sở hữu, huống là có pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành địa giới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thủy, hỏa, phong, không, thức giới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành địa giới hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thủy, hỏa, phong, không, thức giới hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành địa giới hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thủy, hỏa, phong, không, thức giới hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành địa giới hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thủy, hỏa, phong, không, thức giới hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành địa giới hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thủy, hỏa, phong, không, thức giới hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của địa giới không có sở hữu, huống là có địa giới hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới còn không có sở hữu, huống là có thủy, hỏa, phong, không, thức giới hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành vô minh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành vô minh hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành vô minh hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành vô minh hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành vô minh hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của vô minh không có sở hữu, huống là có vô minh hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não còn không có sở hữu, huống là có hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành Bố thí ba-la-mật-đa là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành Bố thí ba-la-mật-đa hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành Bố thí ba-la-mật-đa hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành Bố thí ba-la-mật-đa hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành Bố thí ba-la-mật-đa hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của Bố thí ba-la-mật-đa không có sở hữu, huống là có Bố thí ba-la-mật-đa hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa còn không có sở hữu, huống là có Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành pháp không bên trong là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp không bên trong hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp không bên trong hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp không bên trong hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp không bên trong hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của pháp không bên trong không có sở hữu, huống là có pháp không bên trong hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh còn không có sở hữu, huống là có pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành chân như là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành chân như hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành chân như hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành chân như hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành chân như hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của chân như không có sở hữu, huống là có chân như hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn còn không có sở hữu, huống là có pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành Thánh đế khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành Thánh đế tập, diệt, đạo là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành Thánh đế khổ hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành Thánh đế tập, diệt, đạo hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành Thánh đế khổ hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành Thánh đế tập, diệt, đạo hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành Thánh đế khổ hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành Thánh đế tập, diệt, đạo hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành Thánh đế khổ hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành Thánh đế tập, diệt, đạo hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của Thánh đế khổ không có sở hữu, huống là có Thánh đế khổ hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của Thánh đế tập, diệt, đạo còn không có sở hữu, huống là có Thánh đế tập, diệt, đạo hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành bốn Tónh lự là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành bốn Tónh lự hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành bốn Tónh lự hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành bốn Tónh lự hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành bốn Tónh lự hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của bốn Tónh lự không có sở hữu, huống là có bốn Tónh lự hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc còn không có sở hữu, huống là có bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành tám Giải thoát là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tám Giải thoát hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tám Giải thoát hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tám Giải thoát hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tám Giải thoát hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của tám Giải thoát không có sở hữu, huống là có tám Giải thoát hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ còn không có sở hữu, huống là có tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành bốn Niệm trụ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành bốn Niệm trụ hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành bốn Niệm trụ hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành bốn Niệm trụ hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành bốn Niệm trụ hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của bốn Niệm trụ không có sở hữu, huống là có bốn Niệm trụ hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo còn không có sở hữu, huống là có bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành pháp môn giải thoát Không là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp môn giải thoát Không hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp môn giải thoát Không hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp môn giải thoát Không hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp môn giải thoát Không hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của pháp môn giải thoát Không không có sở hữu, huống là có pháp môn giải thoát Không hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện còn không có sở hữu, huống là có pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành mười địa Bồ-tát là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành mười địa Bồ-tát hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành mười địa Bồ-tát hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành mười địa Bồ-tát hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành mười địa Bồ-tát hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của mười địa Bồ-tát không có sở hữu, huống là có mười địa Bồ-tát hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành năm loại mắt là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành sáu phép thần thông là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành năm loại mắt hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành sáu phép thần thông hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành năm loại mắt hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành sáu phép thần thông hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành năm loại mắt hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành sáu phép thần thông hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành năm loại mắt hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành sáu phép thần thông hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của năm loại mắt không có sở hữu, huống là có năm loại mắt hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của sáu phép thần thông còn không có sở hữu, huống là có sáu phép thần thông hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành mười lực của Phật là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành mười lực của Phật hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành mười lực của Phật hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành mười lực của Phật hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành mười lực của Phật hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của mười lực của Phật không có sở hữu, huống là có mười lực của Phật hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng còn không có sở hữu, huống là có bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành pháp không quên mất là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh luôn luôn xả là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp không quên mất hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh luôn luôn xả hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp không quên mất hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh luôn luôn xả hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp không quên mất hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh luôn luôn xả hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp không quên mất hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh luôn luôn xả hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của pháp không quên mất không có sở hữu, huống là có pháp không quên mất hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của tánh luôn luôn xả còn không có sở hữu, huống là có tánh luôn luôn xả hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920105">Quyển 290 <詞 id="56920106">Phẩm 36: VƯỚNG MẮC VÀ KHÔNG VƯỚNG MẮC VỀ TƯỚNG (4) Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành trí Nhất thiết là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành trí Nhất thiết hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành trí Nhất thiết hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành trí Nhất thiết hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành trí Nhất thiết hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của trí Nhất thiết không có sở hữu, huống là có trí Nhất thiết hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng còn không có sở hữu, huống là có trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành tất cả pháp môn Đà-la-ni là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni không có sở hữu, huống là có tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa còn không có sở hữu, huống là có tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành quả Dự lưu là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành quả Dự lưu hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành quả Dự lưu hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành quả Dự lưu hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành quả Dự lưu hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của quả Dự lưu không có sở hữu, huống là có quả Dự lưu hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh; tánh của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán còn không có sở hữu, huống là có quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành quả vị Độc giác là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành quả vị Độc giác hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành quả vị Độc giác hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành quả vị Độc giác hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành quả vị Độc giác hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của quả vị Độc giác không có sở hữu, huống là có quả vị Độc giác hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành tất cả hạnh Đại Bồ-tát là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tất cả hạnh Đại Bồ-tát hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tất cả hạnh Đại Bồ-tát hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tất cả hạnh Đại Bồ-tát hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tất cả hạnh Đại Bồ-tát hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của tất cả hạnh Đại Bồ-tát không có sở hữu, huống là có tất cả hạnh Đại Bồ-tát hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc thường hoặc vô thường là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc lạc hoặc khổ là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc ngã hoặc vô ngã là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc tịnh hoặc bất tịnh là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, tánh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật không có sở hữu, huống là có quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc thường hoặc vô thường, hoặc lạc hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh. Lại nữa này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành sắc viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu sắc viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là sắc, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu thọ, tưởng, hành, thức viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là thọ, tưởng, hành, thức, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành nhãn xứ viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu nhãn xứ viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là nhãn xứ, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành sắc xứ viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu sắc xứ viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là sắc xứ, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành nhãn giới viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu nhãn giới viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là nhãn giới, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành nhó giới viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu nhó giới viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là nhó giới, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành tỷ giới viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu tỷ giới viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là tỷ giới, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành thiệt giới viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu thiệt giới viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là thiệt giới, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành thân giới viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu thân giới viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là thân giới, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành ý giới viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu ý giới viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là ý giới, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành địa giới viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu địa giới viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là địa giới, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành thủy, hỏa, phong, không, thức giới viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu thủy, hỏa, phong, không, thức giới viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là hỏa, phong, không, thức giới, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành vô minh viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu vô minh viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là vô minh, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành Bố thí ba-la-mật-đa viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu Bố thí ba-la-mật-đa viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là Bố thí ba-la-mật-đa, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành pháp không bên trong viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu pháp không bên trong viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là pháp không bên trong, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành chân như viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu chân như viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là chân như, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành Thánh đế khổ viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu Thánh đế khổ viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là Thánh đế khổ, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành Thánh đế tập, diệt, đạo viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu Thánh đế tập, diệt, đạo viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là Thánh đế tập, diệt, đạo, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành bốn Tónh lự viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu bốn Tónh lự viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là bốn Tónh lự, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành tám Giải thoát viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu tám Giải thoát viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là tám Giải thoát, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành bốn Niệm trụ viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu bốn Niệm trụ viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là bốn Niệm trụ, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành pháp môn giải thoát Không viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu pháp môn giải thoát Không viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là pháp môn giải thoát Không, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành mười địa Bồ-tát viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu mười địa Bồ-tát viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là mười địa Bồ-tát, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành năm loại mắt viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu năm loại mắt viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là năm loại mắt, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành sáu phép thần thông viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu sáu phép thần thông viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là sáu phép thần thông, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành mười lực của Phật viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu mười lực của Phật viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là mười lực của Phật, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành pháp không quên mất viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu pháp không quên mất viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là pháp không quên mất, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành tánh luôn luôn xả viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu tánh luôn luôn xả viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là tánh luôn luôn xả, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành trí Nhất thiết viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu trí Nhất thiết viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là trí Nhất thiết, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành tất cả pháp môn Đà-la-ni viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu tất cả pháp môn Đà-la-ni viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là tất cả pháp môn Đà-la-ni, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu tất cả pháp môn Tam-ma-địa viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là tất cả pháp môn Tam-ma-địa, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành quả Dự lưu viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu quả Dự lưu viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là quả Dự lưu, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; nếu chẳng hành quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành quả vị Độc giác viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu quả vị Độc giác viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là quả vị Độc giác, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành tất cả hạnh Đại Bồ-tát viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu tất cả hạnh Đại Bồ-tát viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là tất cả hạnh Đại Bồ-tát, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật viên mãn và chẳng viên mãn là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì nếu quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật viên mãn và chẳng viên mãn đều chẳng gọi là quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, cũng chẳng hành như thế mới là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Bấy giờ, Cụ thọ Thiện Hiện bạch: –Bạch Thế Tôn, thật hết sức đặc biệt! Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác khéo vì các thiện nam, thiện nữ đại thừa tuyên thuyết đầy đủ các loại chấp trước và chẳng chấp trước về tướng. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, đúng vậy, đúng vậy, như ông đã nói! Tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác khéo vì các thiện nam, thiện nữ đại thừa tuyên thuyết đầy đủ các loại chấp trước và chẳng chấp trước về tướng, khiến cho người học Bát-nhã ba-la-mật-đa lìa bỏ các thứ nhiễm đắm, mau đạt đến cứu cánh. Lại nữa này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành sắc, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành nhãn xứ, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành sắc xứ, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành nhãn giới, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành nhó giới, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành tỷ giới, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành thiệt giới, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành thân giới, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành ý giới, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành địa giới, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành hỏa, phong, không, thức giới, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành vô minh, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành Bố thí ba-la-mật-đa, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành pháp không bên trong, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành chân như, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành Thánh đế khổ, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành Thánh đế tập, diệt, đạo, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành bốn Tónh lự, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành tám Giải thoát, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành bốn Niệm trụ, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành pháp môn giải thoát Không, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành mười địa Bồ-tát, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920107">Quyển 291 <詞 id="56920108">Phẩm 36: VƯỚNG MẮC VÀ KHÔNG VƯỚNG MẮC VỀ TƯỚNG (5) Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành năm loại mắt, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành sáu phép thần thông, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành mười lực của Phật, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành pháp không quên mất, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh luôn luôn xả, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành trí Nhất thiết, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành tất cả pháp môn Đà-la-ni, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành quả Dự lưu, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành quả vị Độc giác, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành tất cả hạnh Đại Bồ-tát, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, chấp trước và chẳng chấp trước về tướng là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với sắc chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với thọ, tưởng, hành, thức chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với nhãn xứ chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với sắc xứ chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với nhãn giới chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với nhó giới chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với tỷ giới chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với thiệt giới chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với thân giới chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với ý giới chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với địa giới chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với vô minh chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với Bố thí ba-la-mật-đa chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với pháp không bên trong chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với chân như chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với Thánh đế khổ chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với bốn Tónh lự chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với tám Giải thoát chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với bốn Niệm trụ chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với pháp môn giải thoát Không chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với mười địa Bồ-tát chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với năm loại mắt chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với sáu phép thần thông chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với mười lực của Phật chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với pháp không quên mất chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với tánh luôn luôn xả chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với trí Nhất thiết chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với quả Dự lưu chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước, đối với quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với quả vị Độc giác chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng khởi tưởng chấp trước và chẳng chấp trước là hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Bấy giờ, Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, thật hết sức đặc biệt! Pháp tánh sâu xa của Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy, hoặc nói hoặc chẳng nói đều chẳng tăng chẳng giảm. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, đúng vậy, đúng vậy, như lời ông nói! Pháp tánh sâu xa của Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, hoặc nói hoặc chẳng nói đều chẳng tăng chẳng giảm. Này Thiện Hiện, giả sử Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác trọn đời khen hay chê về hư không thì hư không kia vẫn không tăng không giảm. Pháp tánh sâu xa của Bát-nhã ba-la-mật-đa ấy cũng giống như vậy, hoặc khen hay chê cũng chẳng tăng chẳng giảm. Này Thiện Hiện, thí như nhà ảo thuật đối với việc khen hay chê, chẳng tăng chẳng giảm, không buồn không vui. Pháp tánh sâu xa của Bát-nhã ba-la-mật-đa ấy cũng giống như thế, hoặc nói hoặc chẳng nói, vốn vẫn không khác. Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, các Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa là việc rất khó, bởi vì Bát-nhã ba-la-mật-đa này, hoặc tu hoặc chẳng tu cũng không tăng không giảm, cũng không thuận, trái; thấy mà phải chuyên cần tu học Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy cho đến quả vị Giác ngộ cao tột không hề thoái chuyển. Vì sao? Bạch Thế Tôn, các Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như tu hư không, hoàn toàn không có sở hữu. Bạch Thế Tôn, như trong hư không không có sắc có thể an lập, không có thọ, tưởng, hành, thức có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có nhãn xứ có thể an lập, không có nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có sắc xứ có thể an lập, không có thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có nhãn giới có thể an lập, không có sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có nhó giới có thể an lập, không có thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có tỷ giới có thể an lập, không có hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có thiệt giới có thể an lập, không có vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có thân giới có thể an lập, không có xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có ý giới có thể an lập, không có pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có địa giới có thể an lập, không có thủy, hỏa, phong, không, thức giới có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có vô minh có thể an lập, không có hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có Bố thí ba-la-mật-đa có thể an lập, không có Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có pháp không bên trong có thể an lập, không có pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có chân như có thể an lập, không có pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có Thánh đế khổ có thể an lập, không có Thánh đế tập, diệt, đạo có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có bốn Tónh lự có thể an lập, không có bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có tám Giải thoát có thể an lập, không có tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có bốn Niệm trụ có thể an lập, không có bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có pháp môn giải thoát Không có thể an lập, không có pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có mười địa Bồ-tát có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có năm loại mắt có thể an lập, không có sáu phép thần thông có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có mười lực của Phật có thể an lập, không có bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có pháp không quên mất có thể an lập, không có tánh luôn luôn xả có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có trí Nhất thiết có thể an lập, không có trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có tất cả pháp môn Đà-la-ni có thể an lập, không có tất cả pháp môn Tam-ma-địa có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có quả Dự lưu có thể an lập, không có quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán có thể an lập; việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có quả vị Độc giác có thể an lập, việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có tất cả hạnh Đại Bồ-tát có thể an lập, việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bạch Thế Tôn, như trong hư không, không có quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật có thể an lập, việc tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy. Bấy giờ, Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-tát ấy có khả năng mặc áo giáp đại công đức như thế, chúng con và hữu tình đều nên kính lễ. Bạch Thế Tôn, nếu Đại Bồ-tát vì các hữu tình, mặc áo giáp đại công đức, chuyên cần tinh tấn thì cũng giống như vì hư không, mặc áo giáp đại công đức phát khởi chuyên cần tinh tấn. Bạch Thế Tôn, nếu Đại Bồ-tát vì muốn cho hạnh nguyện giải thoát hữu tình được thành tựu trọn vẹn, nên mặc áo giáp đại công đức, chuyên cần tinh tấn, thì cũng giống như vì hư không, mặc áo giáp đại công đức, phát khởi chuyên cần tinh tấn nhằm đạt được sự thành tựu trọn vẹn về giải thoát. Bạch Thế Tôn, nếu Đại Bồ-tát vì tất cả pháp mà mặc áo giáp đại công đức, chuyên cần tinh tấn thì cũng như vì hư không, mặc áo giáp đại công đức, phát khởi chuyên cần tinh tấn. Bạch Thế Tôn, nếu Đại Bồ-tát vì cứu vớt hữu tình, khiến ra khỏi nẻo sinh tử, nên mặc áo giáp đại công đức, chuyên cần tinh tấn, thì cũng như vì để nhấc bổng hư không đặt lên chỗ rất cao mà mặc áo giáp đại công đức phát khởi chuyên cần tinh tấn. Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-tát đắc Đại tinh tấn ba-la-mật-đa, vì các loại hữu tình như hư không, khiến họ mau thoát khỏi nẻo sinh tử, phát khởi hướng đến quả vị Giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-tát đắc đại thần lực chẳng thể nghó bàn, không gì sánh kịp, vì các biển pháp tánh như hư không, nên mặc áo giáp đại công đức, phát khởi hướng đến quả vị Giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-tát vô cùng dũng mãnh, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật như hư không, nên mặc áo giáp công đức, phát khởi sự chuyên cần tinh tấn. Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-tát vì các loại hữu tình như hư không, dốc tu khổ hạnh, muốn chứng quả vị Giác ngộ cao tột, rất là ít có. Vì sao? Bạch Thế Tôn, giả sử chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác đầy cả thế giới ba lần ngàn, nhiều như rừng tre, mè, lau, mía… hoặc trải qua một kiếp hay hơn một kiếp, vì các hữu tình thường thuyết giảng chánh pháp để độ vô lượng, vô biên hữu tình, khiến nhập Niết-bàn, an lạc rốt ráo, nhưng thế giới hữu tình chẳng tăng chẳng giảm. Vì sao? Vì các loài hữu tình đều không có sở hữu, bản tánh là xa lìa. Bạch Thế Tôn, giả sử chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác đầy khắp trong mười phương thế giới như cát sông Hằng; nhiều như các rừng tre, mè, lau, mía… hoặc trải qua một kiếp hay hơn một kiếp, vì các hữu tình thường thuyết giảng chánh pháp để độ vô lượng, vô biên hữu tình, khiến nhập Niết-bàn, an lạc rốt ráo, nhưng thế giới hữu tình chẳng tăng chẳng giảm. Vì sao? Vì các loài hữu tình đều không có sở hữu, bản tánh là xa lìa. Bạch Thế Tôn, giả sử chư Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác đầy khắp tất cả mười phương thế giới nhiều như rừng tre, mè, lau, mía… hoặc trải qua một kiếp hay hơn một kiếp, vì các hữu tình thường thuyết giảng chánh pháp để độ vô lượng, vô biên hữu tình, khiến vào Niết-bàn, an lạc rốt ráo, nhưng thế giới hữu tình chẳng tăng chẳng giảm. Vì sao? Vì các loài hữu tình đều không có sở hữu, bản tánh là xa lìa. Bạch Thế Tôn, do nhân duyên ấy, con nói thế này, Đại Bồ-tát vì các loài hữu tình như hư không, muốn cho hạnh nguyện giải thoát họ đạt được sự thành tựu trọn vẹn, cần tu khổ hạnh, dốc chứng quả vị Giác ngộ cao tột, rất là ít có. Bấy giờ, trong pháp hội có một Bí-sô thầm nghó thế này: “Ta nên kính lễ Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Ở đây, tuy không có các pháp sinh diệt, nhưng mà có giới uẩn, định uẩn, tuệ uẩn, giải thoát uẩn, giải thoát trí kiến uẩn, có thể an lập được; cũng có quả Dự lưu, Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán có thể an lập được; cũng có quả vị Độc giác có thể an lập được; cũng có quả vị Giác ngộ cao tột có thể an lập được; cũng có ngôi báu Phật, Pháp, Tăng có thể an lập được; cũng có sự chuyển vận bánh xe pháp mầu nhiệm, độ các loại hữu tình có thể an lập được. Đức Phật biết ý nghó ấy, bảo rằng: –Này Bí-sô, đúng vậy, đúng vậy! Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa, vi diệu, khó lường. Lúc này, Thiên đế Thích hỏi Cụ thọ Thiện Hiện: –Thưa Đại đức, nếu Đại Bồ-tát muốn học Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa thì nên học như thế nào? Thiện Hiện đáp: –Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát muốn học Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa thì nên học như học về hư không. Khi ấy, Thiên đế Thích lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, nếu thiện nam, thiện nữ nào, đối với Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa đã diễn nói này, thọ trì, đọc tụng, tư duy như lý, vì người khác diễn nói, thì con sẽ làm thế nào để bảo vệ? Cúi xin Thế Tôn rủ lòng thương chỉ giáo. Cụ thọ Thiện Hiện bèn bảo Thiên đế Thích: –Này Kiều-thi-ca, ông thấy có pháp để có thể bảo vệ chăng? Thiên đế Thích thưa: –Dạ không, thưa Đại đức! Tôi không thấy có pháp để có thể bảo vệ. Thiện Hiện nói: –Này Kiều-thi-ca, nếu thiện nam, thiện nữ nào an trú như Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa đã diễn nói, tức là đã bảo vệ Bát-nhã ba-la-mật-đa. Nếu thiện nam, thiện nữ nào an trú như Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa đã diễn nói, thường chẳng xa lìa, thì nên biết, tất cả hàng người và phi nhân… muốn tìm kiếm chỗ sơ hở để làm hại, hoàn toàn không thể được. Này Kiều-thi-ca, nếu muốn bảo vệ các Bồ-tát an trú Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như đã diễn nói, thì cũng như muốn bảo vệ hư không không khác. Này Kiều-thi-ca, nếu muốn bảo vệ các Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa thì đó là sự luống công nhọc mệt, hoàn toàn không ích lợi. Này Kiều-thi-ca, theo ý ông thì sao, có thể bảo vệ ảo thuật, chiêm bao, tiếng vang, ảnh tượng, bóng nắng, ánh chớp, sự biến hóa và thành ảo chăng? Thiên đế Thích thưa: –Dạ, không, thưa Đại đức! Thiện Hiện nói: –Này Kiều-thi-ca, muốn bảo vệ các Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như thế, luống công mệt nhọc, hoàn toàn không lợi ích. Này Kiều-thi-ca, theo ý ông thì sao? Có thể bảo vệ tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các việc biến hóa mà Phật đã thể hiện chăng? Thiên đế Thích thưa: –Dạ, không, thưa Đại đức! Thiện Hiện nói: –Này Kiều-thi-ca, nếu muốn bảo vệ các Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như thế, luống công mệt nhọc, hoàn toàn không lợi ích. –Này Kiều-thi-ca, theo ý ông thì sao? Có thể bảo vệ chân như, pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn chăng? Thiên đế Thích thưa: –Dạ, không, thưa Đại đức! Thiện Hiện nói: –Này Kiều-thi-ca, nếu muốn bảo vệ các Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như thế, luống công mệt nhọc, hoàn toàn không lợi ích. Bấy giờ, Thiên đế Thích hỏi Cụ thọ Thiện Hiện: –Thưa Đại đức, thế nào là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, như chiêm bao, như tiếng vang, như ảnh tượng, như bóng nắng, như bóng sáng, như sự biến hóa, như thành ảo mà Đại Bồ-tát ấy chẳng chấp là ảo ảnh, là chiêm bao, là tiếng vang, là ảnh tượng, là bóng nắng, là bóng sáng, là sự biến hóa, là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh, do chiêm bao, do tiếng vang, do ảnh tượng, do bóng nắng, do bóng sáng, do sự biến hóa, do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh, thuộc chiêm bao, thuộc tiếng vang, thuộc ảnh tượng, thuộc bóng nắng, thuộc bóng sáng, thuộc sự biến hóa, thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh, nương chiêm bao, nương tiếng vang, nương ảnh tượng, nương bóng nắng, nương bóng sáng, nương sự biến hóa, nương thành ảo? Thiện Hiện đáp: –Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là sắc, là thọ, tưởng, hành, thức, cũng chẳng chấp thuộc sắc, thuộc thọ, tưởng, hành, thức, cũng chẳng chấp nương sắc, nương thọ, tưởng, hành, thức là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là nhãn xứ, là nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ, cũng chẳng chấp thuộc nhãn xứ, thuộc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ, cũng chẳng chấp nương nhãn xứ, nương nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là sắc xứ, là thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, cũng chẳng chấp thuộc sắc xứ, thuộc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, cũng chẳng chấp nương sắc xứ, nương thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là nhãn giới, là sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng chấp thuộc nhãn giới, thuộc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng chấp nương nhãn giới, nương sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là nhó giới, là thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng chấp thuộc nhó giới, thuộc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng chấp nương nhó giới, nương thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là tỷ giới, là hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng chấp thuộc tỷ giới, thuộc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng chấp nương tỷ giới, nương hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là thiệt giới, là vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng chấp thuộc thiệt giới, thuộc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng chấp nương thiệt giới, nương vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là thân giới, là xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng chấp thuộc thân giới, thuộc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng chấp nương thân giới, nương xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là ý giới, là pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng chấp thuộc ý giới, thuộc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra, cũng chẳng chấp nương ý giới, nương pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là địa giới, là hỏa, phong, không, thức giới, cũng chẳng chấp thuộc địa giới, thuộc hỏa, phong, không, thức giới, cũng chẳng chấp nương địa giới, nương thủy, hỏa, phong, không, thức giới là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là vô minh, là hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não, cũng chẳng chấp thuộc vô minh, thuộc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não, cũng chẳng chấp nương vô minh, nương hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là Bố thí ba-la-mật-đa, là Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa, cũng chẳng chấp thuộc Bố thí ba-la-mật-đa, thuộc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa, cũng chẳng chấp nương Bố thí ba-la-mật-đa, nương Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là pháp không bên trong, là pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, cũng chẳng chấp thuộc pháp không bên trong, thuộc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh, cũng chẳng chấp nương pháp không bên trong, nương pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là chân như, là pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn, cũng chẳng chấp thuộc chân như, thuộc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn, cũng chẳng chấp nương chân như, nương pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là Thánh đế khổ, là Thánh đế tập, diệt, đạo, cũng chẳng chấp thuộc Thánh đế khổ, thuộc Thánh đế tập, diệt, đạo, cũng chẳng chấp nương Thánh đế khổ, nương Thánh đế tập, diệt, đạo là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là bốn Tónh lự, là bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc, cũng chẳng chấp thuộc bốn Tónh lự, thuộc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc, cũng chẳng chấp nương bốn Tónh lự, nương bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920109">Quyển 292 <詞 id="56920110">Phẩm 36: VƯỚNG MẮC VÀ KHÔNG VƯỚNG MẮC VỀ TƯỚNG (6) Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là tám Giải thoát, là tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ, cũng chẳng chấp thuộc tám Giải thoát, thuộc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ, cũng chẳng chấp nương tám Giải thoát, nương tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là bốn Niệm trụ, là bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo, cũng chẳng chấp thuộc bốn Niệm trụ, thuộc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo, cũng chẳng chấp nương bốn Niệm trụ, nương bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là pháp môn giải thoát Không, là pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện, cũng chẳng chấp thuộc pháp môn giải thoát Không, thuộc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện, cũng chẳng chấp nương pháp môn giải thoát Không, nương pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là mười địa Bồ-tát, cũng chẳng chấp thuộc mười địa Bồ-tát, cũng chẳng chấp nương mười địa Bồ-tát, là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là năm loại mắt, là sáu phép thần thông, cũng chẳng chấp thuộc năm loại mắt, thuộc sáu phép thần thông, cũng chẳng chấp nương năm loại mắt, nương sáu phép thần thông là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là mười lực của Phật, là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng, cũng chẳng chấp thuộc mười lực của Phật, thuộc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, cũng chẳng chấp nương mười lực của Phật, nương bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là pháp không quên mất, là tánh luôn luôn xả, cũng chẳng chấp thuộc pháp không quên mất, thuộc tánh luôn luôn xả, cũng chẳng chấp nương pháp không quên mất, nương tánh luôn luôn xả là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là trí Nhất thiết, là trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng, cũng chẳng chấp thuộc trí Nhất thiết, thuộc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng, cũng chẳng chấp nương trí Nhất thiết, nương trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là tất cả pháp môn Đà-la-ni, là tất cả pháp môn Tam-ma-địa, cũng chẳng chấp thuộc tất cả pháp môn Đà-la-ni, thuộc tất cả pháp môn Tam-ma-địa, cũng chẳng chấp nương tất cả pháp môn Đà-la-ni, nương tất cả pháp môn Tam-ma-địa là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là quả Dự lưu, là quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán, cũng chẳng chấp thuộc quả Dự lưu, thuộc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán, cũng chẳng chấp nương quả Dự lưu, nương quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là quả vị Độc giác, cũng chẳng chấp thuộc quả vị Độc giác, cũng chẳng chấp nương quả vị Độc giác, là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là tất cả hạnh Đại Bồ-tát, cũng chẳng chấp thuộc tất cả hạnh Đại Bồ-tát, cũng chẳng chấp nương tất cả hạnh Đại Bồ-tát, là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng chấp là quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, cũng chẳng chấp thuộc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, cũng chẳng chấp nương quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, là Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, tuy biết các pháp như ảo ảnh, cho đến như thành ảo, mà chẳng chấp là ảo ảnh cho đến là thành ảo, cũng chẳng chấp do ảo ảnh cho đến do thành ảo, cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh cho đến thuộc thành ảo, cũng chẳng chấp nương ảo ảnh cho đến nương thành ảo. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, tuy biết các pháp như ảo ảnh, như chiêm bao, như tiếng vang, như ảnh tượng, như bóng nắng, như bóng sáng, như sự biến hóa, như thành ảo mà Đại Bồ-tát ấy chẳng chấp là ảo ảnh, là chiêm bao, là tiếng vang, là ảnh tượng, là bóng nắng, là bóng sáng, là sự biến hóa, là thành ảo; cũng chẳng chấp do ảo ảnh, do chiêm bao, do tiếng vang, do ảnh tượng, do bóng nắng, do bóng sáng, do sự biến hóa, do thành ảo; cũng chẳng chấp thuộc ảo ảnh, thuộc chiêm bao, thuộc tiếng vang, thuộc ảnh tượng, thuộc bóng nắng, thuộc bóng sáng, thuộc sự biến hóa, thuộc thành ảo; cũng chẳng chấp nương ảo ảnh, nương chiêm bao, nương tiếng vang, nương ảnh tượng, nương bóng nắng, nương bóng sáng, nương sự biến hóa, nương thành ảo.  <詞 id="56920111">Phẩm 37: THUYẾT GIẢNG VỀ TƯỚNG BÁT-NHÃ (1) Lúc bấy giờ, do thần lực của Phật nên ở trong thế giới ba lần ngàn này, có các chúng trời Tứ đại vương, trời Ba mươi ba, trời Dạ-ma, trời Đổ-sử-đa, trời Lạc biến hóa, trời Tha hóa tự tại, trời Phạm chúng, trời Phạm phụ, trời Phạm hội, trời Thiểu quang, trời Vô lượng quang, trời Cực quang tịnh, trời Tịnh, trời Thiểu tịnh, trời Vô lượng tịnh, trời Biến tịnh, trời Quảng, trời Thiểu quảng, trời Vô lượng quảng, trời Quảng quả, trời Vô phiền, trời Vô nhiệt, trời Thiện hiện, trời Thiện kiến, trời Sắc cứu cánh, các vị trời ấy đều dùng bột hương chiên-đàn vi diệu của cõi trời, từ xa tung rải cúng dường Đức Phật, rồi đi đến chỗ Phật, đảnh lễ sát chân, lui đứng qua một bên. Khi ấy, chủ cõi trời Tứ thiên vương là Thiên đế Thích, chủ cõi Sách-ha (Ta-bà) là trời Đại phạm thiên vương, trời Cực quang tịnh, trời Biến tịnh, trời Quảng quả và trời Tịnh cư… do thần lực khéo nhớ nghó của Phật nên đều trông thấy ngàn vị Phật ở mười phương tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa, nghóa phẩm danh dự đều tự như nhau. Nơi ấy, các Bí-sô thượng thủ thỉnh Phật nói Bát-nhã ba-la-mật-đa đều có tên là Thiện Hiện, các vị đứng đầu Thiên chúng, nêu hỏi về Bát-nhã ba-la-mật-đa đều có tên là Đế Thích. Bấy giờ, Thế Tôn bảo Cụ thọ Thiện Hiện: –Đại Bồ-tát Di-lặc, khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, cũng ở nơi đây tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Trong hiền kiếp này, chư Phật đương lai, cũng ở nơi đây, tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-tát Di-lặc, khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột sẽ dùng pháp gì và các hành tướng nào để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế? Phật dạy: –Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột sẽ dùng sắc chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc chẳng phải mở, chẳng phải có chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại, để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng nhãn xứ chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng sắc xứ chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng thanh hương vị xúc pháp xứ chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc chẳng phải mở, chẳng phải có chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng nhãn giới chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng nhó giới chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng tỷ giới chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng thiệt giới chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng thân giới chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng ý giới chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng địa giới chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng vô minh chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng Bố thí ba-la-mật-đa chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng pháp không bên trong chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng chân như chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng Thánh đế khổ chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng bốn Tónh lự chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng tám Giải thoát chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng bốn Niệm trụ chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng pháp môn giải thoát Không chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng mười địa Bồ-tát chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng năm loại mắt chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng sáu phép thần thông chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng mười lực của Phật chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng pháp không quên mất chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng tánh luôn luôn xả chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng trí Nhất thiết chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng quả Dự lưu chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế; sẽ dùng quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng quả vị Độc giác chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ dùng quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải tónh lặng, chẳng phải chẳng tónh lặng, chẳng phải xa lìa, chẳng phải chẳng xa lìa, chẳng phải buộc, chẳng phải mở, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại… để tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Bấy giờ, Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột là chứng những pháp gì và nói những pháp gì? Phật dạy: –Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát Di-lặc khi chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, sẽ chứng pháp sắc rốt ráo thanh tịnh, nói pháp sắc rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp thọ, tưởng, hành, thức rốt ráo thanh tịnh và nói pháp thọ, tưởng, hành, thức rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp nhãn xứ rốt ráo thanh tịnh và nói pháp nhãn xứ rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ rốt ráo thanh tịnh và nói pháp nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp sắc xứ rốt ráo thanh tịnh và nói pháp sắc xứ rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ rốt ráo thanh tịnh và nói pháp thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp nhãn giới rốt ráo thanh tịnh và nói pháp nhãn giới rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh và nói pháp sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp nhó giới rốt ráo thanh tịnh và nói pháp nhó giới rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh và nói pháp thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp tỷ giới rốt ráo thanh tịnh và nói pháp tỷ giới rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh và nói pháp hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp thiệt giới rốt ráo thanh tịnh và nói pháp thiệt giới rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh và nói pháp vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp thân giới rốt ráo thanh tịnh và nói pháp thân giới rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh và nói pháp xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp ý giới rốt ráo thanh tịnh và nói pháp ý giới rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh và nói pháp pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp địa giới rốt ráo thanh tịnh và nói pháp địa giới rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp thủy, hỏa, phong, không, thức giới rốt ráo thanh tịnh và nói pháp thủy, hỏa, phong, không, thức giới rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp vô minh rốt ráo thanh tịnh và nói pháp vô minh rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não rốt ráo thanh tịnh và nói pháp hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não rốt ráo thanh tịnh. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920112">Quyển 293 <詞 id="56920113">Phẩm 37: THUYẾT GIẢNG VỀ TƯỚNG BÁT-NHÃ (2) Chứng pháp Bố thí ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh và nói pháp Bố thí ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh và nói pháp Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp pháp không bên trong rốt ráo thanh tịnh và nói pháp pháp không bên trong rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh rốt ráo thanh tịnh và nói pháp pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp chân như rốt ráo thanh tịnh và nói pháp chân như rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn rốt ráo thanh tịnh và nói pháp pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp Thánh đế khổ rốt ráo thanh tịnh và nói pháp Thánh đế khổ rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp Thánh đế tập, diệt, đạo rốt ráo thanh tịnh và nói pháp Thánh đế tập, diệt, đạo rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp bốn Tónh lự rốt ráo thanh tịnh và nói pháp bốn Tónh lự rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc rốt ráo thanh tịnh và nói pháp bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp tám Giải thoát rốt ráo thanh tịnh và nói pháp tám Giải thoát rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ rốt ráo thanh tịnh và nói pháp tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp bốn Niệm trụ rốt ráo thanh tịnh và nói pháp bốn Niệm trụ rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo rốt ráo thanh tịnh và nói pháp bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp pháp môn giải thoát Không rốt ráo thanh tịnh và nói pháp pháp môn giải thoát Không rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện rốt ráo thanh tịnh và nói pháp pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp mười địa Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh và nói pháp mười địa Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp năm loại mắt rốt ráo thanh tịnh và nói pháp năm loại mắt rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp sáu phép thần thông rốt ráo thanh tịnh và nói pháp sáu phép thần thông rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp mười lực của Phật rốt ráo thanh tịnh và nói pháp mười lực của Phật rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng rốt ráo thanh tịnh và nói pháp bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp pháp không quên mất rốt ráo thanh tịnh và nói pháp pháp không quên mất rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp tánh luôn luôn xả rốt ráo thanh tịnh và nói pháp tánh luôn luôn xả rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp trí Nhất thiết rốt ráo thanh tịnh và nói pháp trí Nhất thiết rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng rốt ráo thanh tịnh và nói pháp trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp tất cả pháp môn Đà-la-ni rốt ráo thanh tịnh và nói pháp tất cả pháp môn Đà-la-ni rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp tất cả pháp môn Tam-ma-địa rốt ráo thanh tịnh và nói pháp tất cả pháp môn Tam-ma-địa rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp quả Dự lưu rốt ráo thanh tịnh và nói pháp quả Dự lưu rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán rốt ráo thanh tịnh và nói pháp quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp quả vị Độc giác rốt ráo thanh tịnh và nói pháp quả vị Độc giác rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp tất cả hạnh Đại Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh và nói pháp tất cả hạnh Đại Bồ-tát rốt ráo thanh tịnh; chứng pháp quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật rốt ráo thanh tịnh và nói pháp quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật rốt ráo thanh tịnh. Bấy giờ, Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy, thanh tịnh như thế nào? Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì sắc thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì sắc thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì sắc không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhãn xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhãn xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhãn xứ không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì sắc xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì sắc xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì sắc xứ không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhãn giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhãn giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhãn giới không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhó giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhó giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhó giới không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tỷ giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tỷ giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tỷ giới không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì thiệt giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì thiệt giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì thiệt giới không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì thân giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì thân giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì thân giới không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì ý giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì ý giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì ý giới không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì địa giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì địa giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì địa giới không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì vô minh thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì vô minh thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì vô minh không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì chân như thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì chân như không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì năm loại mắt thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh, vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Lại nữa này Thiện Hiện, vì hư không thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì hư không thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì hư không không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên thanh tịnh; vì hư không thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Lại nữa này Thiện Hiện, vì sắc không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì sắc không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì sắc chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì sắc không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì thọ, tưởng, hành, thức không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhãn xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhãn xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhãn xứ chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì nhãn xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì sắc xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì sắc xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì sắc xứ chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì sắc xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhãn giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhãn giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhãn giới chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì nhãn giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhó giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhó giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhó giới chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì nhó giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tỷ giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tỷ giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tỷ giới chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì tỷ giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì thiệt giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì thiệt giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì thiệt giới chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì thiệt giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì thân giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì thân giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì thân giới chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì thân giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì ý giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì ý giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì ý giới chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì ý giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì địa giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì địa giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì địa giới chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì địa giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì vô minh không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì vô minh không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì vô minh chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì vô minh không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì Bố thí ba-la-mật-đa không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì Bố thí ba-la-mật-đa không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp không bên trong không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì pháp không bên trong không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì chân như không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì chân như không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì chân như chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì chân như không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì Thánh đế khổ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì Thánh đế khổ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì Thánh đế tập, diệt, đạo không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì bốn Tónh lự không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì bốn Tónh lự không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920114">Quyển 294 <詞 id="56920115">Phẩm 37: THUYẾT GIẢNG VỀ TƯỚNG BÁT-NHÃ (3) Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tám Giải thoát không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì tám Giải thoát không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì bốn Niệm trụ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì bốn Niệm trụ không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp môn giải thoát Không không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì pháp môn giải thoát Không không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì mười địa Bồ-tát không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì mười địa Bồ-tát không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì năm loại mắt không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì năm loại mắt không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì sáu phép thần thông không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì mười lực của Phật không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì mười lực của Phật không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp không quên mất không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì pháp không quên mất không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì tánh luôn luôn xả không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì trí Nhất thiết không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì trí Nhất thiết không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tất cả pháp môn Đà-la-ni không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả Dự lưu không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì quả Dự lưu không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô, vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả vị Độc giác không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì quả vị Độc giác không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Lại nữa này Thiện Hiện, vì hư không không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì hư không không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì hư không chẳng thể nắm bắt nên không nhiễm ô; vì hư không không nhiễm ô nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Lại nữa này Thiện Hiện, vì sắc chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì sắc chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, sắc cho đến thức cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì sắc cho đến thức chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhãn xứ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhãn xứ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, nhãn xứ cho đến ý xứ cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì nhãn xứ cho đến ý xứ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì sắc xứ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì sắc xứ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, sắc xứ cho đến pháp xứ cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì sắc xứ cho đến pháp xứ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhãn giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhãn giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, nhãn giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì nhãn giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhó giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhó giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, nhó giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì nhó giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tỷ giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tỷ giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, tỷ giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì tỷ giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì thiệt giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì thiệt giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, thiệt giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì thiệt giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì thân giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì thân giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, thân giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì thân giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì ý giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì ý giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, ý giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì ý giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì địa giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì địa giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, địa giới cho đến thức giới cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì địa giới cho đến thức giới chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì vô minh chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì vô minh chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, vô minh cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì vô minh cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì Bố thí ba-la-mật-đa chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, Bố thí ba-la-mật-đa cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì Bố thí ba-la-mật-đa cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp không bên trong chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, pháp không bên trong cho đến pháp không không tánh tự tánh cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì pháp không bên trong cho đến pháp không không tánh tự tánh chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì chân như chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì chân như chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, chân như cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì chân như cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì Thánh đế khổ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì bốn Tónh lự chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, bốn Tónh lự, bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì bốn Tónh lự, bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tám Giải thoát chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, tám Giải thoát, tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì tám Giải thoát, tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì bốn Niệm trụ chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, bốn Niệm trụ cho đến tám chi Thánh đạo cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì bốn Niệm trụ cho đến tám chi Thánh đạo chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp môn giải thoát Không chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, pháp môn giải thoát Không, pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì pháp môn giải thoát Không, Vô tướng, Vô nguyện chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì mười địa Bồ-tát chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, mười địa Bồ-tát cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì mười địa Bồ-tát chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì năm loại mắt chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, năm loại mắt, sáu phép thần thông cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì năm loại mắt, sáu phép thần thông chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì mười lực của Phật chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, mười lực của Phật cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì mười lực của Phật cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp không quên mất chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì trí Nhất thiết chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, trí Nhất thiết, trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì trí Nhất thiết, trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tất cả pháp môn Đà-la-ni chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả Dự lưu chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, quả Dự lưu cho đến quả A-la-hán cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì quả Dự lưu cho đến quả A-la-hán chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả vị Độc giác chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, quả vị Độc giác cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì quả vị Độc giác chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, tất cả hạnh Đại Bồ-tát cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật cũng như vậy, chỉ có giả nói; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Lại nữa này Thiện Hiện, vì hư không chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì hư không chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, như hai loại tiếng vang và hiện tượng nương hư không, hư không cũng như vậy, chỉ có giả nói nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Lại nữa này Thiện Hiện, vì sắc chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì sắc chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì sắc là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì thọ, tưởng, hành, thức là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhãn xứ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhãn xứ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhãn xứ là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì sắc xứ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì sắc xứ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì sắc xứ là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhãn giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhãn giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhãn giới là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhó giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhó giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhó giới là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tỷ giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tỷ giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tỷ giới là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì thiệt giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì thiệt giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì thiệt giới là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì thân giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì thân giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì thân giới là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì ý giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì ý giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì ý giới là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì địa giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì địa giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì địa giới là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì vô minh chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì vô minh chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì vô minh là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì Bố thí ba-la-mật-đa chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp không bên trong chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì chân như chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì chân như chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì chân như là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì Thánh đế khổ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì Thánh đế tập, diệt, đạo là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì bốn Tónh lự chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tám Giải thoát chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì bốn Niệm trụ chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp môn giải thoát Không chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì mười địa Bồ-tát chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920116">Quyển 295 <詞 id="56920117">Phẩm 37: THUYẾT GIẢNG VỀ TƯỚNG BÁT-NHÃ (4) Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì năm loại mắt chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì sáu phép thần thông là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì mười lực của Phật chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp không quên mất chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì tánh luôn luôn xả là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì trí Nhất thiết chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả Dự lưu chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả vị Độc giác chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Lại nữa này Thiện Hiện, vì hư không chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì hư không chẳng thể diễn đạt nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì hư không là pháp không thể diễn đạt nên chẳng thể diễn đạt, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Lại nữa này Thiện Hiện, vì sắc chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì sắc chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì sắc là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì thọ, tưởng, hành, thức là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhãn xứ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhãn xứ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhãn xứ là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì sắc xứ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì sắc xứ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì sắc xứ là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhãn giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhãn giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhãn giới là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhó giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhó giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhó giới là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tỷ giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tỷ giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tỷ giới là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì thiệt giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì thiệt giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì thiệt giới là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì thân giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì thân giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì thân giới là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì ý giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì ý giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì ý giới là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì địa giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì địa giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì địa giới là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì vô minh chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì vô minh chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì vô minh là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì Bố thí ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp không bên trong chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì chân như chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì chân như chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì chân như là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì Thánh đế khổ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì Thánh đế tập, diệt, đạo là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì bốn Tónh lự chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tám Giải thoát chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì bốn Niệm trụ chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp môn giải thoát Không chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì mười địa Bồ-tát chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì sáu phép thần thông là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì mười lực của Phật chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì tánh luôn luôn xả là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì trí Nhất thiết chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả Dự lưu chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả vị Độc giác chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Lại nữa này Thiện Hiện, vì hư không chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì hư không chẳng thể nắm bắt được nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì hư không là pháp không thể nắm bắt nên chẳng thể nắm bắt được, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Lại nữa này Thiện Hiện, vì sắc chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì sắc chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì sắc rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhãn xứ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhãn xứ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhãn xứ rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì sắc xứ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì sắc xứ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì sắc xứ rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhãn giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhãn giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhãn giới rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì nhó giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì nhó giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì nhó giới rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tỷ giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tỷ giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tỷ giới rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì thiệt giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì thiệt giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì thiệt giới rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì thân giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì thân giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì thân giới rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì ý giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì ý giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì ý giới rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì địa giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì địa giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì địa giới rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì vô minh chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì vô minh chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì vô minh rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì Bố thí ba-la-mật-đa chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp không bên trong chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì chân như chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì chân như chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì chân như rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì Thánh đế khổ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì bốn Tónh lự chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tám Giải thoát chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì bốn Niệm trụ chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp môn giải thoát Không chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì mười địa Bồ-tát chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920118">Quyển 296 <詞 id="56920119">Phẩm 37: THUYẾT GIẢNG VỀ TƯỚNG BÁT-NHÃ (5) Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì năm loại mắt chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì sáu phép thần thông chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì sáu phép thần thông rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì mười lực của Phật chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì pháp không quên mất chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì tánh luôn luôn xả rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì trí Nhất thiết chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả Dự lưu chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả vị Độc giác chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Lại nữa này Thiện Hiện, vì hư không chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, tại sao vì hư không chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh? –Này Thiện Hiện, vì hư không rốt ráo không nên chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Bấy giờ, Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, thiện nam, thiện nữ nào đối với Bát-nhã ba-la-mật-đa này thọ trì, đọc tụng, tư duy như lý, vì người diễn nói thì thiện nam, thiện nữ ấy sáu căn không bịnh, tứ chi đầy đủ, thân không suy yếu, cũng không chết yểu, thường được vô lượng trăm ngàn Thiên thần cung kính vây quanh, đi theo hộ niệm. Thiện nam, thiện nữ ấy mỗi tháng nhằm các ngày mồng tám, ngày mười bốn, ngày rằm, đọc tụng tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa này, khi đó chúng trời Tứ đại vương, trời Ba mươi ba, trời Dạ-ma, trời Đổ-sử-đa, trời Lạc biến hóa, trời Tha hóa tự tại, trời Phạm chúng, trời Phạm phụ, trời Phạm hội, trời Thiểu quang, trời Vô lượng quang, trời Cực quang tịnh, trời Tịnh, trời Thiểu tịnh, trời Vô lượng tịnh, trời Biến tịnh, trời Quảng, trời Thiểu quảng, trời Vô lượng quảng, trời Quảng quả, trời Vô phiền, trời Vô nhiệt, trời Thiện hiện, trời Thiện kiến, trời Sắc cứu cánh, các chúng trời ấy đều tụ tập đến chỗ Pháp sư này để nghe và thọ trì Bát-nhã ba-la-mật-đa. Thiện nam, thiện nữ đó do đọc tụng tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa ở trong vô lượng đại hội ấy mà được công đức thù thắng vô lượng vô số, vô biên, chẳng thể nghó bàn, chẳng thể suy lường. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, đúng vậy, đúng vậy, như ông đã nói! Thiện nam, thiện nữ nào đối với Bát-nhã ba-la-mật-đa này thọ trì, đọc tụng, tư duy đúng như lý, vì người diễn nói, thì thiện nam, thiện nữ ấy sáu căn không bịnh, tứ chi đầy đủ, thân không suy yếu, cũng không chết yểu, thường được vô lượng trăm ngàn Thiên thần cung kính vây quanh, theo sau hộ niệm. Thiện nam, thiện nữ ấy, mỗi tháng vào các ngày mồng tám, ngày mười bốn, ngày rằm, đọc tụng tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa này, khi ấy chúng trời Tứ đại vương cho tới trời Sắc cứu cánh đều tập trung đến chỗ Pháp sư này để nghe và thọ trì Bát-nhã ba-la-mật-đa. Thiện nam, thiện nữ đó do đọc tụng tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa ở trong vô lượng đại hội ấy mà được công đức thù thắng vô lượng vô số, vô biên, chẳng thể nghó bàn, chẳng thể suy lường. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa này là kho báu lớn nên có khả năng cứu thoát vô lượng, vô biên hữu tình khởi sự bần cùng đại khổ của địa ngục, bàng sinh, quỷ giới, loài người và chư Thiên, có khả năng ban cho vô lượng, vô biên hữu tình sự phú quý diệu lạc của dòng dõi lớn Sát-đế-lợi, dòng dõi lớn Bà-la-môn, dòng dõi lớn Trưởng giả, dòng dõi lớn Cư só; có khả năng ban cho vô lượng, vô biên hữu tình sự phú quý diệu lạc của chúng trời Tứ đại vương, trời Ba mươi ba, trời Dạ-ma, trời Đổ-sử-đa, trời Lạc biến hóa, trời Tha hóa tự tại; có khả năng ban cho vô lượng, vô biên hữu tình sự phú quý diệu lạc của trời Phạm chúng, trời Phạm phụ, trời Phạm hội, trời Thiểu quang, trời Vô lượng quang, trời Cực quang tịnh, trời Tịnh, trời Thiểu tịnh, trời Vô lượng tịnh, trời Biến tịnh, trời Quảng, trời Thiểu quảng, trời Vô lượng quảng, trời Quảng quả, trời Vô phiền, trời Vô nhiệt, trời Thiện hiện, trời Thiện kiến, trời Sắc cứu cánh; có khả năng ban cho vô lượng, vô biên hữu tình sự phú quý diệu lạc của trời Không vô biên xứ, trời Thức vô biên xứ, trời Vô sở hữu xứ, trời Phi tưởng phi phi tưởng xứ; có khả năng ban cho vô lượng, vô biên hữu tình sự phú quý an lạc của quả Dự lưu, Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán, quả vị Độc giác; có khả năng ban cho vô lượng, vô biên hữu tình sự phú quý an lạc của quả vị Giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì trong kho báu lớn Bát-nhã ba-la-mật-đa ấy rộng nói khai thị mười nẻo nghiệp thiện, bốn Tónh lự, bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc; rộng nói khai thị bốn Niệm trụ, bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo, ba pháp môn giải thoát, tám Giải thoát, tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ, bốn Thánh đế, ngôi báu Phật, Pháp, Tăng; rộng nói khai thị Bố thí, Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa với đủ các tính chất xảo, nguyện, lực, trí, mười địa Bồ-tát, tất cả hạnh Đại Bồ-tát, pháp không bên trong, pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, chân như, pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn; rộng nói khai thị năm loại mắt, sáu phép thần thông, mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng, pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, trí Nhất thiết, trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng, tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa; đối với vô lượng pháp lớn quý báu như thế, vô số hữu tình theo đó tu học thì sẽ sinh vào dòng dõi lớn Sát-đế-lợi, dòng dõi lớn Bà-la-môn, dòng dõi lớn Trưởng giả, dòng dõi lớn Cư só; vô số hữu tình theo đó tu học sẽ sinh vào chúng trời Tứ đại vương cho đến trời Tha hóa tự tại; vô số hữu tình theo đó tu học sẽ sinh vào cõi trời Phạm chúng cho đến trời Sắc cứu cánh; vô số hữu tình theo đó tu học sẽ sinh vào trời Không vô biên xứ cho đến trời Phi tưởng phi phi tưởng xứ; vô số hữu tình theo đó tu học sẽ đắc quả Dự lưu, quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán; vô số hữu tình theo đó tu học sẽ đắc quả vị Độc giác; vô số hữu tình theo đó tu học sẽ chứng nhập Chánh tánh ly sinh của Bồ-tát; vô số hữu tình theo đó tu học sẽ chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột. Này Thiện Hiện, vì nhân duyên này nên Bát-nhã ba-la-mật-đa ấy được gọi là kho báu lớn. Này Thiện Hiện, trong kho báu lớn Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, chẳng hề nói một mảy may pháp có sinh có diệt, có nhiễm, có tịnh, có giữ, có bỏ. Vì sao? Vì không có một mảy may pháp có thể sinh có thể diệt, có thể nhiễm, có thể tịnh, có thể giữ, có thể bỏ. Này Thiện Hiện, trong kho báu lớn Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, không nói có pháp nào là thiện, là chẳng phải thiện, là thế gian, là xuất thế gian, là hữu lậu, là vô lậu, là có tội, là vô tội, là tạp nhiễm, là thanh tịnh, là hữu vi, là vô vi. Này Thiện Hiện, vì nhân duyên này nên Bát-nhã ba-la-mật-đa ấy được gọi là kho báu pháp lớn vô sở đắc. Này Thiện Hiện, trong kho báu lớn Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, chẳng nói mảy may pháp nào là có thể nhiễm ô. Vì sao? Vì không có mảy may pháp nào có thể nhiễm ô. Này Thiện Hiện, vì nhân duyên này nên Bát-nhã ba-la-mật-đa ấy được gọi là kho báu pháp lớn không nhiễm ô. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa không khởi tưởng, không phân biệt, không thủ đắc, không hý luận thế này: “Ta đang hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, ta đang tu Bát-nhã ba-la-mật-đa”, thì Đại Bồ-tát ấy có khả năng tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thật, cũng có khả năng gần gũi, lễ kính phụng sự chư Phật, từ cõi Phật này, đến cõi Phật khác cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen chư Phật Thế Tôn, du hóa khắp các cõi Phật, đem lại sự thành tựu đầy đủ cho hữu tình, làm nghiêm tịnh cõi Phật, tu các hạnh Đại Bồ-tát, mau chứng quả vị Giác ngộ cao tột. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế đối với tất cả pháp chẳng thuận, chẳng trái, chẳng chủ, chẳng khách, chẳng giữ, chẳng bỏ, chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, chẳng thường, chẳng đoạn, chẳng một, chẳng khác, chẳng đến, chẳng đi, chẳng vào, chẳng ra, chẳng tăng, chẳng giảm. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế chẳng vượt cõi Dục, chẳng ở cõi Dục, chẳng vượt cõi Sắc, chẳng ở cõi Sắc, chẳng vượt cõi Vô sắc, chẳng ở cõi Vô sắc. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với Bố thí ba-la-mật-đa chẳng cùng chẳng bỏ; đối với Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã, Xảo, Nguyện, Lực, Trí Ba-la-mật-đa chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với pháp không bên trong chẳng cùng chẳng bỏ; đối với pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với chân như chẳng cùng chẳng bỏ; đối với pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với Thánh đế khổ chẳng cùng chẳng bỏ; đối với Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với bốn Tónh lự chẳng cùng chẳng bỏ; đối với bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với tám Giải thoát chẳng cùng chẳng bỏ; đối với tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với bốn Niệm trụ chẳng cùng chẳng bỏ; đối với bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với pháp môn giải thoát Không chẳng cùng chẳng bỏ; đối với pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với mười địa Bồ-tát chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với năm loại mắt chẳng cùng chẳng bỏ; đối với sáu phép thần thông chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với mười lực của Phật chẳng cùng chẳng bỏ; đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với pháp không quên mất chẳng cùng chẳng bỏ; đối với tánh luôn luôn xả chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với trí Nhất thiết chẳng cùng chẳng bỏ; đối với trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng cùng chẳng bỏ; đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với quả Dự lưu chẳng cùng chẳng bỏ; đối với quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với quả vị Độc giác chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng cùng chẳng bỏ. Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, chẳng cùng pháp Thanh văn, chẳng bỏ pháp dị sinh, chẳng cùng pháp Độc giác, chẳng bỏ pháp Thanh văn, chẳng cùng pháp chư Phật, chẳng bỏ pháp Độc giác, chẳng cùng pháp vô vi, chẳng bỏ pháp hữu vi. Vì sao? Này Thiện Hiện, hoặc Phật xuất thế, hoặc không xuất thế, các pháp như thế vẫn thường hằng không biến đổi. Tất cả Như Lai Đẳng Giác hiện quán, pháp tánh pháp giới, pháp định, pháp trụ, Bậc Đẳng Giác đã tự hiện quán rồi, dốc vì các hữu tình tuyên thuyết khai thị, phân biệt rõ ràng, khiến cùng ngộ nhập, lìa các vọng tưởng phân biệt điên đảo. Lúc này, vô lượng trăm ngàn Thiên tử ở trong hư không, vui mừng hết mực, liền đem các thứ hoa sen xanh, hoa sen hồng, hoa sen đỏ; hoa sen trắng sẵn có ở cõi trời, mùi thơm vi diệu và các loại hương bột tung rải trên Đức Phật, cùng nhau vui mừng, đồng thanh xướng rằng: –Chúng con hôm nay ở châu Thiệm-bộ thấy Phật chuyển pháp luân mầu nhiệm lần thứ hai. Trong số này có vô lượng trăm ngàn Thiên tử nghe giảng về Bát-nhã ba-la-mật-đa, cùng lúc chứng đắc Vô sinh pháp nhẫn. Bấy giờ, Phật bảo Cụ thọ Thiện Hiện: –Pháp luân như thế, chẳng phải chuyển lần thứ nhất, chẳng phải chuyển lần thứ hai. Vì sao? Này Thiện Hiện, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với tất cả các pháp, chẳng do chuyển, chẳng do hoàn mà xuất hiện nơi thế gian. Vì sao? Vì pháp ấy là không không tánh tự tánh. Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, vì những pháp nào không không tánh tự tánh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với tất cả các pháp, chẳng do chuyển, chẳng do hoàn mà xuất hiện thế gian? Phật dạy: –Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa và tánh của Bát-nhã ba-la-mật-đa là không; vì Tónh lự, Tinh tấn, An nhẫn, Tịnh giới, Bố thí ba-la-mật-đa và tánh của tónh lự cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa là không. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong và tánh của pháp không bên trong là không; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh và tánh của pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh là không. Này Thiện Hiện, vì chân như và tánh của chân như là không; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn và tánh của pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn là không. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ và tánh của Thánh đế khổ là không; vì Thánh đế tập, diệt, đạo và tánh của Thánh đế tập, diệt, đạo là không. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự và tánh của bốn Tónh lự là không; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc và tánh của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc là không. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát và tánh của tám Giải thoát là không; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ và tánh của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ là không. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ và tánh của bốn Niệm trụ là không; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo và tánh của bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo là không. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không và tánh của pháp môn giải thoát Không là không; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện và tánh của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện là không. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát và tánh của mười địa Bồ-tát là không. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt và tánh của năm loại mắt là không; vì sáu phép thần thông và tánh của sáu phép thần thông là không. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật và tánh của mười lực của Phật là không; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng và tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là không. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất và tánh của pháp không quên mất là không; vì tánh luôn luôn xả và tánh của tánh luôn luôn xả là không. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết và tánh của trí Nhất thiết là không; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng và tánh của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng là không. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni và tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni là không; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa và tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là không. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu và tánh của quả Dự lưu là không; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán và tánh của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán là không. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác và tánh của quả vị Độc giác là không. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát và tánh của tất cả hạnh Đại Bồ-tát là không. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật và tánh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là không. Này Thiện Hiện, vì những pháp ấy là không không tánh tự tánh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế đối với tất cả pháp chẳng do chuyển chẳng do hoàn mà xuất hiện thế gian. Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa của Đại Bồ-tát là Đại Bát-nhã ba-la-mật-đa, vì đạt đến tự tánh không của tất cả các pháp; tuy đạt được tự tánh của tất cả các pháp đều không, nhưng các Đại Bồ-tát nhân nơi Bát-nhã ba-la-mật-đa này mà chứng quả vị Giác ngộ cao tột và chuyển pháp luân nhiệm mầu, độ vô lượng chúng; tuy chứng quả vị Giác ngộ cao tột nhưng không có đối tượng chứng đắc, chứng pháp không chứng chẳng thể nắm bắt được; tuy chuyển pháp luân, nhưng không có đối tượng chuyển, pháp chuyển, pháp hoàn, đều chẳng thể nắm bắt được; tuy độ hữu tình nhưng không có đối tượng được độ, pháp nhận thức, chẳng nhận thức đều chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, trong Đại Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, pháp chuyển và công việc chuyển luôn rốt ráo chẳng thể nắm bắt được, vì tất cả pháp đều vónh viễn chẳng sinh. Vì sao? Vì trong các pháp Không, Vô tướng, Vô nguyện làm sao lại có thể có việc chủ thể chuyển và chủ thể hoàn. –Bạch Thế Tôn, đối với Bát-nhã ba-la-mật-đa này, nếu có khả năng tuyên thuyết, khai thị, phân biệt rõ ràng như thế, khiến để ngộ nhận thì gọi là thiện tịnh tuyên thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa; trong đó hoàn toàn không có người nói, người nhận; đã không có người nói và người nhận thì các người chứng đắc cũng không thể nắm bắt được; vì không có người chứng nên cũng không có người đắc Niết-bàn; ở trong pháp Bát-nhã ba-la-mật-đa khéo nói này, cũng không có phước điền, người cho, người nhận và vật cho đều là tánh không.  <詞 id="56920120">Phẩm 38: BA-LA-MẬT-ĐA (1) Lúc bấy giờ, Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa vô biên. Phật dạy: –Như vậy, là vì giống như hư không, không có giới hạn. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa bình đẳng. Phật dạy: –Như vậy, là vì tất cả pháp tánh đều bình đẳng. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa xa lìa. Phật dạy: –Như vậy, là vì thảy đều rốt ráo không. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa khó khuất phục. Phật dạy: –Như vậy, là vì tất cả pháp tánh chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không dấu vết. Phật dạy: –Như vậy, là vì không có danh thể. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa hư không. Phật dạy: –Như vậy, là vì thở vào thở ra đều chẳng nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa chẳng thể diễn nói. Phật dạy: –Như vậy, là vì trong đó có sự tầm tứ chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không có tên gọi. Phật dạy: –Như vậy, là vì thọ, tưởng, hành, thức chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa vô hành. Phật dạy: –Như vậy, là vì tất cả pháp đều không đến, không đi. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa chẳng thể đoạt. Phật dạy: –Như vậy, là vì tất cả pháp đều chẳng thể nắm giữ. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa cùng tận. Phật dạy: –Như vậy, là vì tất cả rốt ráo cùng tận. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa chẳng sinh diệt. Phật dạy: –Như vậy, là vì tất cả pháp không sinh diệt. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không tạo tác. Phật dạy: –Như vậy, là vì các sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không thể nhận biết. Phật dạy: –Như vậy, là vì các sự hiểu biết chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không dời đổi. Phật dạy: –Như vậy, là vì sự sinh tử chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không hư mất. Phật dạy: –Như vậy, là vì tất cả pháp đều không hư mất. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa như mộng. Phật dạy: –Như vậy, là vì tất cả pháp đều như chiêm bao, chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa như tiếng vang. Phật dạy: –Như vậy, là vì chủ thể, đối tượng, mọi sự nghe, nói đều chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa như ảnh tượng. Phật dạy: –Như vậy, là vì các pháp đều như cảnh hiện trong gương, chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa như bóng nắng, như ảo ảnh. Phật dạy: –Như vậy, là vì tất cả pháp như tướng trạng của dòng nước, chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa như sự biến hóa. Phật dạy: –Như vậy, là vì các pháp đều như sự biến hóa. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa như thành ảo. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không nhiễm tịnh. Phật dạy: –Như vậy, là vì các nhân gây tạo nhiễm, tịnh đều chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa vô sở đắc. Phật dạy: –Như vậy, là vì chỗ nương của các pháp chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa dứt mọi hý luận. Phật dạy: –Như vậy, là vì đã phá tan tất cả mọi hý luận. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không kiêu mạn, chấp trước. Phật dạy: –Như vậy, là vì đã phá tan tất cả mọi sự kiêu mạn, chấp trước. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không chuyển động. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp giới luôn an trú. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa xa lìa nhiễm đắm. Phật dạy: –Như vậy, là vì liễu ngộ tất cả pháp là chẳng hư vọng. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không khởi đẳng cấp. Phật dạy: –Như vậy, là vì tất cả pháp là không phân biệt. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa vô cùng tónh lặng. Phật dạy: –Như vậy, là vì đối với các pháp tướng không có sở đắc. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không tham dục. Phật dạy: –Như vậy, là vì các pháp tham dục chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không giận dữ. Phật dạy: –Như vậy, là vì đã phá tan tất cả mọi sự sân hận. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không ngu si. Phật dạy: –Như vậy, là vì đã diệt trừ các sự ngu si, hắc ám. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không phiền não. Phật dạy: –Như vậy, là vì đã xa lìa sự phân biệt. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa xa lìa hữu tình. Phật dạy: –Như vậy, là vì đạt được cái không sở hữu của các hữu tình. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không đoạn, không hoại. Phật dạy: –Như vậy, là vì đối với tất cả các pháp không dấy khởi thứ bậc. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không có hai bên. Phật dạy: –Như vậy, là vì đã xa lìa hai bên. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không tạp, không hoại. Phật dạy: –Như vậy, là vì biết tất cả pháp không tạp, không hoại. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không chấp trước. Phật dạy: –Như vậy, là vì vượt qua quả vị Thanh văn, Độc giác. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không phân biệt. Phật dạy: –Như vậy, là vì tất cả sự phân biệt đều chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không phân biệt, không lường tính. Phật dạy: –Như vậy, là vì sự phân chia, hạn định các pháp chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa như hư không. Phật dạy: –Như vậy, là vì đạt được sự không ngăn ngại của tất cả pháp. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa vô thường. Phật dạy: –Như vậy, là vì có khả năng hoại diệt vónh viễn tất cả các pháp. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa khổ. Phật dạy: –Như vậy, là vì có khả năng vónh viễn xua đuổi tất cả các pháp. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa vô ngã. Phật dạy: –Như vậy, là vì đối với tất cả pháp không còn chấp trước. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không. Phật dạy: –Như vậy, là vì đạt được cái vô sở đắc của tất cả pháp. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa vô tướng. Phật dạy: –Như vậy, là vì đã chứng đắc tướng không sinh của tất cả pháp. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không bên trong. Phật dạy: –Như vậy, là vì thông tỏ pháp bên trong là chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không bên ngoài. Phật dạy: –Như vậy, là vì thông tỏ pháp bên ngoài là chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không cả trong ngoài. Phật dạy: –Như vậy, là vì thông đạt pháp bên trong bên ngoài chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không không. Phật dạy: –Như vậy, là vì thông tỏ pháp không không chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không lớn. Phật dạy: –Như vậy, là vì thông tỏ pháp không lớn lao chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không thắng nghóa. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp không thắng nghóa chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không hữu vi. Phật dạy: –Như vậy, là vì các pháp hữu vi chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không vô vi. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp vô vi chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không rốt ráo. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp không rốt ráo chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không không biên giới. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp không không biên giới chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không tản mạn. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp không tản mạn chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không không đổi khác. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp không không đổi khác chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không bản tánh. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp hữu vi và vô vi chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không tự tướng. Phật dạy: –Như vậy, là vì đạt được tất cả pháp lìa tự tướng. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không cộng tướng. Phật dạy: –Như vậy, là vì đạt được tất cả pháp lìa cộng tướng. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không nơi tất cả pháp. Phật dạy: –Như vậy, là vì biết các pháp bên trong, bên ngoài chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không chẳng thể nắm bắt được. Phật dạy: –Như vậy, là vì tất cả pháp tánh chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không không tánh. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp không không tánh chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không tự tánh. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp không tự tánh chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa không không tánh tự tánh. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp không không tánh tự tánh chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa chân như. Phật dạy: –Như vậy, là vì biết tánh chân như chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa pháp giới. Phật dạy: –Như vậy, là vì đạt được các pháp giới chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa pháp tánh. Phật dạy: –Như vậy, là vì đạt được tánh của các pháp là chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa tánh không hư vọng. Phật dạy: –Như vậy, là vì tánh không hư vọng chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa tánh chẳng đổi khác. Phật dạy: –Như vậy, là vì tánh chẳng đổi khác chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa tánh bình đẳng. Phật dạy: –Như vậy, là vì đạt được tánh bình đẳng chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa tánh ly sinh. Phật dạy: –Như vậy, là vì biết tánh ly sinh chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa pháp định. Phật dạy: –Như vậy, là vì thông tỏ pháp định chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa pháp trụ. Phật dạy: –Như vậy, là vì thông tỏ pháp trụ chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa thật tế. Phật dạy: –Như vậy, là vì thông tỏ tánh thật tế chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa cảnh giới hư không. Phật dạy: –Như vậy, là vì thấu đạt cảnh giới hư không chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa cảnh giới chẳng thể nghó bàn. Phật dạy: –Như vậy, là vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa bốn Thánh đế. Phật dạy: –Như vậy, là vì thấu đạt bốn Thánh đế chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa bốn Niệm trụ. Phật dạy: –Như vậy, là vì thân, thọ, tâm, pháp chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa bốn Chánh đoạn. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp thiện và bất thiện chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa bốn Thần túc. Phật dạy: –Như vậy, là vì tánh của bốn Thần túc chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa năm Căn. Phật dạy: –Như vậy, là vì tự tánh của năm Căn chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa năm Lực. Phật dạy: –Như vậy, là vì tự tánh của năm Lực chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa bảy chi Đẳng giác. Phật dạy: –Như vậy, là vì tánh của bảy chi Đẳng giác chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa tám chi Thánh đạo. Phật dạy: –Như vậy, là vì tánh của tám chi Thánh đạo chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa pháp môn giải thoát Không. Phật dạy: –Như vậy, là vì cái không lìa hành tướng chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa pháp môn giải thoát Vô tướng. Phật dạy: –Như vậy, là vì hành tướng tónh lặng chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa pháp môn giải thoát Vô nguyện. Phật dạy: –Như vậy, là vì hành tướng vô nguyện chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa tám Giải thoát. Phật dạy: –Như vậy, là vì tánh của tám Giải thoát chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa tám Thắng xứ. Phật dạy: –Như vậy, là vì tánh của tám Thắng xứ chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa chín Định thứ đệ. Phật dạy: –Như vậy, là vì tánh của chín Định thứ đệ chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa mười Biến xứ. Phật dạy: –Như vậy, là vì tánh của mười Biến xứ chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa Bố thí. Phật dạy: –Như vậy, là vì bố thí và keo kiệt chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa Tịnh giới. Phật dạy: –Như vậy, là vì trì giới và phạm giới chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa An nhẫn. Phật dạy: –Như vậy, là vì nhẫn nhục và sân hận chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa Tinh tấn. Phật dạy: –Như vậy, là vì tinh tấn và biếng trễ chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa Tónh lự. Phật dạy: –Như vậy, là vì thiền định và tán loạn chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa Bát-nhã. Phật dạy: –Như vậy, là vì trí tuệ tốt đẹp và trí tuệ xấu ác chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa phương tiện thiện xảo. Phật dạy: –Như vậy, là vì phương tiện thiện xảo và không phương tiện thiện xảo chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa nguyện. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp nguyện và không nguyện chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa lực. Phật dạy: –Như vậy, là vì lực và vô lực chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa trí. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp trí và vô trí chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa mười địa Bồ-tát. Phật dạy: –Như vậy, là vì mười địa Bồ-tát và mười chướng chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa bốn Tónh lự. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp bốn Tónh lự chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa bốn Vô lượng. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp bốn Vô lượng chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa bốn Định vô sắc. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp bốn Định vô sắc chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa năm loại mắt. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa sáu phép thần thông. Phật dạy: –Như vậy, là vì sáu phép thần thông chẳng thể nắm bắt được. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920121">Quyển 297 <詞 id="56920122">Phẩm 38: BA-LA-MẬT-ĐA (2) –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa mười lực của Phật. Phật dạy: –Như vậy, là vì đạt được tất cả pháp khó khuất phục. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa bốn điều không sợ. Phật dạy: –Như vậy, là vì đạt được trí Đạo tướng không thoái lui. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa bốn sự hiểu biết thông suốt. Phật dạy: –Như vậy, là vì đạt được trí Nhất thiết tướng không ngăn ngại. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa đại từ. Phật dạy: –Như vậy, là vì làm an lạc cho tất cả hữu tình. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa đại bi. Phật dạy: –Như vậy, là vì làm lợi ích cho tất cả hữu tình. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa đại hỷ. Phật dạy: –Như vậy, là vì chẳng bỏ tất cả hữu tình. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa đại xả. Phật dạy: –Như vậy, là vì tâm luôn bình đẳng đối với các hữu tình. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa mười tám pháp Phật bất cộng. Phật dạy: –Như vậy, là vì đã siêu vượt tất cả pháp Thanh văn, Độc giác. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa pháp không quên mất. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa tánh luôn luôn xả. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp luôn luôn xả chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa tất cả pháp môn Đà-la-ni. Phật dạy: –Như vậy, là vì các pháp tổng trì chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa tất cả pháp môn Tam-ma-địa. Phật dạy: –Như vậy, là vì các pháp đẳng trì chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa trí Nhất thiết. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp trí Nhất thiết chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa trí Đạo tướng. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp trí Đạo tướng chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa trí Nhất thiết tướng. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp trí Nhất thiết tướng chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa tất cả hạnh Đại Bồ-tát. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật. Phật dạy: –Như vậy, là vì pháp quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa Như Lai. Phật dạy: –Như vậy, là vì có khả năng nói như thật về tất cả pháp. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa như nhiên. Phật dạy: –Như vậy, là vì đối với tất cả pháp luôn được tự tại. –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế là Ba-la-mật-đa Chánh đẳng giác. Phật dạy: –Như vậy, là vì đối với tất cả các pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng về tất cả tướng.  <詞 id="56920123">Phẩm 39: CÔNG ĐỨC KHÓ LÃNH HỘI (1) Khi ấy, Thiên đế Thích nghó thế này: “Nếu thiện nam, thiện nữ nào đã từng đối với vô lượng các Đức Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác trong quá khứ, thân cận cúng dường, phát nguyện rộng lớn, trồng các căn lành, được nhiều thiện tri thức nhiếp thọ thì nay mới được nghe danh tự công đức Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế, huống là thường sao chép, đọc tụng, thọ trì, tư duy như lý, vì người diễn nói, hoặc tùy sức tu hành đúng theo pháp, nên biết người ấy đã ở chỗ vô lượng chư Phật trong quá khứ, thân cận, thừa sự, cung kính cúng dường, tôn trọng, ngợi khen, trồng các cội đức, từng nghe Bát-nhã ba-la-mật-đa; nghe rồi thọ trì, tư duy, đọc tụng, vì người diễn nói, tu hành đúng theo giáo pháp; hoặc đối với kinh này thường hỏi đáp, do phương lực này, nên nay được như vậy. Nếu thiện nam, thiện nữ nào đã từng cúng dường vô lượng các Đức Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác, công đức thuần tịnh, nghe Bát-nhã ba-la-mật-đa này, mà tâm chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hãi; nghe rồi tin ưa, tu hành đúng theo pháp, thì nên biết người ấy nhiều ức kiếp đã từng tu tập Bố thí, Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa cho nên đời nay mới thành tựu được việc này.” Bấy giờ, Cụ thọ Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, nếu thiện nam, thiện nữ nào nghe nghóa lý sâu xa vi diệu của Bát-nhã ba-la-mật-đa này mà tâm chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hãi, nghe rồi sao chép, đọc tụng, thọ trì, tư duy như lý, vì người diễn nói, hoặc lại tùy lực, tu hành đúng theo giáo pháp, thì nên biết người ấy như các Đại Bồ-tát ở địa vị không thoái chuyển. Vì sao? Bạch Thế Tôn, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy là diệu nghóa sâu xa, rất khó tin hiểu; nếu đời trước chẳng tu tập lâu dài về Bố thí, Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thì đâu có thể được nghe và tức thời tin hiểu. –Bạch Thế Tôn, nếu thiện nam, thiện nữ nào nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa mà chê bai, phỉ báng thì nên biết người ấy đời trước đối với Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa này, cũng đã từng hủy báng. Vì sao? Bạch Thế Tôn, vì thiện nam, thiện nữ ấy nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, do tập khí đời trước, nên chẳng tin, chẳng ưa, tâm chẳng thanh tịnh. –Bạch Thế Tôn, thiện nam, thiện nữ ấy chưa từng thân cận chư Phật Bồ-tát và chúng đệ tử, chưa từng thưa hỏi là nên hành Bố thí ba-la-mật-đa như thế nào; nên trụ pháp không bên trong như thế nào; nên trụ pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh như thế nào; nên trụ chân như như thế nào; nên trụ pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn như thế nào; nên trụ Thánh đế khổ như thế nào; nên trụ Thánh đế tập, diệt, đạo như thế nào; nên tu bốn Tónh lự như thế nào; nên tu bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc như thế nào; nên tu tám Giải thoát như thế nào; nên tu tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ như thế nào; nên tu bốn Niệm trụ như thế nào; nên tu bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo như thế nào; nên tu pháp môn giải thoát Không như thế nào; nên tu pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện như thế nào; nên tu năm loại mắt như thế nào; nên tu sáu phép thần thông như thế nào; nên tu mười lực của Phật như thế nào; nên tu bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng như thế nào; nên tu pháp không quên mất như thế nào; nên tu tánh luôn luôn xả như thế nào; nên tu trí Nhất thiết như thế nào; nên tu trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng như thế nào; nên tu tất cả pháp môn Đà-la-ni như thế nào; nên tu tất cả pháp môn Tam-ma-địa như thế nào; nên tu tất cả hạnh Đại Bồ-tát như thế nào; nên tu quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật như thế nào; nên nay nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa thì chê bai, phỉ báng, chẳng tin, chẳng ưa, tâm chẳng thanh tịnh. Bấy giờ, Thiên đế Thích thưa với Xá-lợi Tử: –Thưa Đại đức, Bát-nhã ba-la-mật-đa như vậy, nghóa lý sâu xa rất khó tin, khó hiểu. Nếu thiện nam, thiện nữ nào đối với Bố thí, Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa từ lâu chưa tin hiểu, từ lâu chưa tu tập thì khi nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thể tin hiểu, hoặc sinh tâm hủy báng là việc có thể xảy ra. Nếu thiện nam, thiện nữ nào, đối với pháp không bên trong, pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh từ lâu chưa từng tin, từ lâu chẳng an trú thì khi nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thể tin hiểu, hoặc sinh tâm hủy báng là việc có thể xảy ra. Nếu thiện nam, thiện nữ nào, đối với chân như, pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn từ lâu chưa tin hiểu, từ lâu chẳng an trú thì khi nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thể tin hiểu, hoặc sinh tâm hủy báng là việc có thể xảy ra. Nếu thiện nam, thiện nữ nào, đối với bốn Thánh đế từ lâu chưa tin hiểu, từ lâu chẳng an trú, khi nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa thì chẳng thể tin hiểu, hoặc sinh tâm hủy báng là việc có thể xảy ra. Nếu thiện nam, thiện nữ nào, đối với bốn Tónh lự, bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc, hoặc tám Giải thoát, tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ, hoặc bốn Niệm trụ, bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo, hoặc pháp môn giải thoát Không, Vô tướng, Vô nguyện, hoặc mười địa Bồ-tát, từ lâu chưa tin hiểu, từ lâu chẳng tu tập thì khi nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thể tin hiểu, hoặc sinh tâm hủy báng là việc có thể xảy ra. Nếu thiện nam, thiện nữ nào, đối với năm loại mắt, sáu phép thần thông, hoặc mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng, hoặc pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, hoặc trí Nhất thiết, trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa từ lâu chưa tin hiểu, từ lâu chẳng tu tập thì khi nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thể tin hiểu, hoặc sinh tâm hủy báng là việc có thể xảy ra. Nếu thiện nam, thiện nữ nào, đối với tất cả hạnh Đại Bồ-tát, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, từ lâu chưa tin hiểu, từ lâu chẳng tu tập thì khi nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thể tin hiểu, hoặc sinh tâm hủy báng là việc có thể xảy ra. Thưa Đại đức, con nay kính lễ Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; kính lễ Bát-nhã ba-la-mật-đa tức là kính lễ trí Nhất thiết trí. Lúc này, Phật bảo Thiên đế Thích: –Này Kiều-thi-ca, đúng vậy, đúng vậy, như lời ông nói! Kính lễ Bát-nhã ba-la-mật-đa tức là kính lễ trí Nhất thiết trí. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì trí Nhất thiết trí của chư Phật Thế Tôn đều từ Bát-nhã ba-la-mật-đa mà được phát sinh. –Này Kiều-thi-ca, nếu thiện nam, thiện nữ nào muốn an trú nơi trí Nhất thiết trí của chư Phật thì nên an trú Bát-nhã ba-la-mật-đa, muốn khởi trí Nhất thiết, trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thì nên học Bát-nhã ba-la-mật-đa, muốn đoạn tất cả phiền não tập khí thì nên học Bát-nhã ba-la-mật-đa; muốn chứng quả vị Giác ngộ cao tột, chuyển pháp luân mầu nhiệm, độ vô lượng chúng, thì nên học Bát-nhã ba-la-mật-đa. Nếu thiện nam, thiện nữ nào muốn dùng phương tiện thiện xảo để an lập hữu tình ở quả Dự lưu, hoặc quả Nhất lai, hoặc quả Bất hoàn, hoặc quả A-la-hán, hoặc quả Độc giác, hoặc muốn tự học thì nên học Bát-nhã ba-la-mật-đa. Nếu thiện nam, thiện nữ nào muốn dùng phương tiện thiện xảo để an lập hữu tình ở quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thì nên học Bát-nhã ba-la-mật-đa. Nếu thiện nam, thiện nữ nào muốn dùng phương tiện thiện xảo để an lập hữu tình ở các hạnh Đại Bồ-tát khiến không thoái chuyển, hoặc muốn tự tu hành thì nên học Bát-nhã ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-tát muốn hàng phục chúng ma, dẹp bỏ ngoại đạo thì nên học Bát-nhã ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-tát muốn khéo nhiếp thọ các Bí-sô tăng thì nên học Bát-nhã ba-la-mật-đa. Bấy giờ, Thiên đế Thích bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, các Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa thì an trú sắc như thế nào, an trú thọ, tưởng, hành, thức như thế nào? Tu tập sắc như thế nào, tu tập thọ, tưởng, hành, thức như thế nào? An trú nhãn xứ như thế nào, an trú nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ như thế nào? Tu tập nhãn xứ như thế nào, tu tập nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ như thế nào? An trú sắc xứ như thế nào, an trú thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ như thế nào? Tu tập sắc xứ như thế nào, tu tập thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ như thế nào? An trú nhãn giới như thế nào, an trú sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra như thế nào? Tu tập nhãn giới như thế nào, tu tập sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra như thế nào? An trú nhó giới như thế nào, an trú thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra như thế nào? Tu tập nhó giới như thế nào, tu tập thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra như thế nào? An trú tỷ giới như thế nào, an trú hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra như thế nào? Tu tập tỷ giới như thế nào, tu tập hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra như thế nào? An trú thiệt giới như thế nào, an trú vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra như thế nào? Tu tập thiệt giới như thế nào, tu tập vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra như thế nào? An trú thân giới như thế nào, an trú xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra như thế nào? Tu tập thân giới như thế nào, tu tập xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra như thế nào? An trú ý giới như thế nào, an trú pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra như thế nào? Tu tập ý giới như thế nào, tu tập pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra như thế nào? An trú địa giới như thế nào, an trú thủy, hỏa, phong, không, thức giới như thế nào? Tu tập địa giới như thế nào, tu tập thủy, hỏa, phong, không, thức giới như thế nào? An trú vô minh như thế nào, an trú hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não như thế nào? Tu tập vô minh như thế nào, tu tập hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não như thế nào? An trú Bố thí ba-la-mật-đa như thế nào, an trú Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế nào? Tu tập Bố thí ba-la-mật-đa như thế nào, tu tập Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế nào? An trú pháp không bên trong như thế nào, an trú pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh như thế nào? Tu tập pháp không bên trong như thế nào, tu tập pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh như thế nào? An trú chân như như thế nào, an trú pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn như thế nào? Tu tập chân như như thế nào, tu tập pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn như thế nào? An trú Thánh đế khổ như thế nào, an trú Thánh đế tập, diệt, đạo như thế nào? Tu tập Thánh đế khổ như thế nào, tu tập Thánh đế tập, diệt, đạo như thế nào? An trú bốn Tónh lự như thế nào, an trú bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc như thế nào? Tu tập bốn Tónh lự như thế nào, tu tập bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc như thế nào? An trú tám Giải thoát như thế nào, an trú tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ như thế nào? Tu tập tám Giải thoát như thế nào, tu tập tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ như thế nào? An trú bốn Niệm trụ như thế nào, an trú bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo như thế nào? Tu tập bốn Niệm trụ như thế nào, tu tập bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo như thế nào? An trú pháp môn giải thoát Không như thế nào, an trú pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện như thế nào? Tu tập pháp môn giải thoát Không như thế nào, tu tập pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện như thế nào? An trú mười địa Bồ-tát như thế nào? Tu tập mười địa Bồ-tát như thế nào? An trú năm loại mắt như thế nào, an trú sáu phép thần thông như thế nào? Tu tập năm loại mắt như thế nào, tu tập sáu phép thần thông như thế nào? An trú mười lực của Phật như thế nào, an trú bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng như thế nào? Tu tập mười lực của Phật như thế nào, tu tập bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng như thế nào? An trú pháp không quên mất như thế nào, an trú tánh luôn luôn xả như thế nào? Tu tập pháp không quên mất như thế nào, tu tập tánh luôn luôn xả như thế nào? An trú trí Nhất thiết như thế nào, an trú trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng như thế nào? Tu tập trí Nhất thiết như thế nào, tu tập trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng như thế nào? An trú tất cả pháp môn Đà-la-ni như thế nào, an trú tất cả pháp môn Tam-ma-địa như thế nào? Tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni như thế nào, tu tập tất cả pháp môn Tam-ma-địa như thế nào? An trú quả Dự lưu như thế nào, an trú quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán như thế nào? Tu tập quả Dự lưu như thế nào, tu tập quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán như thế nào? An trú quả vị Độc giác như thế nào? Tu tập quả vị Độc giác như thế nào? An trú tất cả hạnh Đại Bồ-tát như thế nào? Tu tập tất cả hạnh Đại Bồ-tát như thế nào? An trú quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật như thế nào? Tu tập quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật như thế nào? Bấy giờ, Phật bảo Thiên đế Thích: –Này Kiều-thi-ca, hay thay, hay thay! Ông nay nương vào thần lực của Phật nên có thể hỏi Như Lai ý nghóa sâu xa như thế! Hãy lắng nghe! Hãy lắng nghe và suy nghó chín chắn, ta sẽ nói cho ông nghe. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với sắc chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập sắc; nếu đối với thọ, tưởng, hành, thức chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì sắc cho đến thức để an trú, tu tập, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với nhãn xứ chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập nhãn xứ; nếu đối với nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì nhãn xứ cho đến ý xứ để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với sắc xứ chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập sắc xứ; nếu đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì sắc xứ cho đến pháp xứ để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với nhãn giới chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập nhãn giới; nếu đối với sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì nhãn giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với nhó giới chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập nhó giới; nếu đối với thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì nhó giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với tỷ giới chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập tỷ giới; nếu đối với hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì tỷ giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với thiệt giới chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập thiệt giới; nếu đối với vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì thiệt giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với thân giới chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập thân giới; nếu đối với xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì thân giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với ý giới chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập ý giới; nếu đối với pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì ý giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với địa giới chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập địa giới; nếu đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập hỏa, phong, không, thức giới. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì địa giới cho đến thức giới để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với vô minh chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập vô minh; nếu đối với hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì vô minh cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với Bố thí ba-la-mật-đa chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập Bố thí ba-la-mật-đa; nếu đối với Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Bố thí ba-la-mật-đa cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với pháp không bên trong chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp không bên trong; nếu đối với pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì pháp không bên trong cho đến pháp không không tánh tự tánh để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với chân như chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập chân như; nếu đối với pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì chân như cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với Thánh đế khổ chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập Thánh đế khổ; nếu đối với Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập Thánh đế tập, diệt, đạo. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Thánh đế khổ, Thánh đế tập, diệt, đạo để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với bốn Tónh lự chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập bốn Tónh lự; nếu đối với bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì bốn Tónh lự, bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với tám Giải thoát chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập tám Giải thoát; nếu đối với tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì tám Giải thoát cho đến mười Biến xứ để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với bốn Niệm trụ chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập bốn Niệm trụ; nếu đối với bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì bốn Niệm trụ cho đến tám chi Thánh đạo để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với pháp môn giải thoát Không chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp môn giải thoát Không; nếu đối với pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì pháp môn giải thoát Không, pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với mười địa Bồ-tát chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập mười địa Bồ-tát. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì mười địa Bồ-tát để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với năm loại mắt chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập năm loại mắt; nếu đối với sáu phép thần thông chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập sáu phép thần thông. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì năm loại mắt, sáu phép thần thông để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với mười lực của Phật chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập mười lực của Phật; nếu đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì mười lực của Phật cho đến mười tám pháp Phật bất cộng để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với pháp không quên mất chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp không quên mất; nếu đối với tánh luôn luôn xả chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập tánh luôn luôn xả. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với trí Nhất thiết chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập trí Nhất thiết; nếu đối với trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì trí Nhất thiết, trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni; nếu đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập tất cả pháp môn Tam-ma-địa. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với quả Dự lưu chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập quả Dự lưu; nếu đối với quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì quả Dự lưu, Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với quả vị Độc giác chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập quả vị Độc giác. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì quả vị Độc giác để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập tất cả hạnh Đại Bồ-tát. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng an trú, chẳng tu tập tức là an trú tu tập quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật để an trú tu tập ấy, chẳng thể nắm bắt được. Lại nữa này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với sắc chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập sắc; nếu đối với thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán sắc cho đến thức ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với nhãn xứ chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập nhãn xứ; nếu đối với nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán nhãn xứ cho đến ý xứ ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với sắc xứ chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập sắc xứ; nếu đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán sắc xứ cho đến pháp xứ ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với nhãn giới chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập nhãn giới; nếu đối với sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán nhãn giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với nhó giới chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập nhó giới; nếu đối với thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán nhó giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với tỷ giới chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập tỷ giới; nếu đối với hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán tỷ giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với thiệt giới chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập thiệt giới; nếu đối với vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán thiệt giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với thân giới chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập thân giới; nếu đối với xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán thân giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với ý giới chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập ý giới; nếu đối với pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán ý giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với địa giới chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập địa giới; nếu đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập hỏa, phong, không, thức giới. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán địa giới cho đến thức giới ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với vô minh chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập vô minh; nếu đối với hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán vô minh cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với Bố thí ba-la-mật-đa chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập Bố thí ba-la-mật-đa; nếu đối với Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán Bố thí ba-la-mật-đa cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với pháp không bên trong chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp không bên trong; nếu đối với pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán pháp không bên trong cho đến pháp không không tánh tự tánh ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920124">Quyển 298 <詞 id="56920125">Phẩm 39: CÔNG ĐỨC KHÓ LÃNH HỘI (2) Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với chân như chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập chân như; nếu đối với pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán chân như cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với Thánh đế khổ chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập Thánh đế khổ; nếu đối với Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập Thánh đế tập, diệt, đạo. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán Thánh đế khổ, Thánh đế tập, diệt, đạo ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với bốn Tónh lự chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập bốn Tónh lự; nếu đối với bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán bốn Tónh lự, bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với tám Giải thoát chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập tám Giải thoát; nếu đối với tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán tám Giải thoát cho đến mười Biến xứ ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với bốn Niệm trụ chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập bốn Niệm trụ; nếu đối với bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán bốn Niệm trụ cho đến tám chi Thánh đạo ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với pháp môn giải thoát Không chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp môn giải thoát Không; nếu đối với pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán pháp môn giải thoát Không, pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với mười địa Bồ-tát chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập mười địa Bồ-tát. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán mười địa Bồ-tát ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với năm loại mắt chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập năm loại mắt; nếu đối với sáu phép thần thông chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập sáu phép thần thông. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán năm loại mắt, sáu phép thần thông ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với mười lực của Phật chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập mười lực của Phật; nếu đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán mười lực của Phật cho đến mười tám pháp Phật bất cộng ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với pháp không quên mất chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập pháp không quên mất; nếu đối với tánh luôn luôn xả chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập tánh luôn luôn xả. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với trí Nhất thiết chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập trí Nhất thiết; nếu đối với trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán trí Nhất thiết, trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni; nếu đối với tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập tất cả pháp môn Tam-ma-địa. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với quả Dự lưu chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập quả Dự lưu; nếu đối với quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán quả Dự lưu, Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với quả vị Độc giác chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập quả vị Độc giác. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán quả vị Độc giác ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập tất cả hạnh Đại Bồ-tát. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán tất cả hạnh Đại Bồ-tát ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát khi hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, nếu đối với quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng phải an trú, chẳng phải chẳng an trú, chẳng phải tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trú tu tập quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật. Vì sao? Này Kiều-thi-ca, vì Đại Bồ-tát ấy quán quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật ở khoảng trước, sau, giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Lúc bấy giờ, Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế rất là sâu xa. Phật dạy: –Đúng vậy! Này Xá-lợi Tử, vì chân như của sắc sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của thọ, tưởng, hành, thức sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của nhãn xứ sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của sắc xứ sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của nhãn giới sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của nhó giới sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của tỷ giới sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của thiệt giới sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của thân giới sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của ý giới sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của địa giới sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của thủy, hỏa, phong, không, thức giới sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của vô minh sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của Bố thí ba-la-mật-đa sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của pháp không bên trong sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của chân như sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của Thánh đế khổ sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của Thánh đế tập, diệt, đạo sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của bốn Tónh lự sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của tám Giải thoát sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của bốn Niệm trụ sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của pháp môn giải thoát Không sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của mười địa Bồ-tát sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của năm loại mắt sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của sáu phép thần thông sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như nơi mười lực của Phật sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của pháp không quên mất sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của tánh luôn luôn xả sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của trí Nhất thiết sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của tất cả pháp môn Đà-la-ni sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của tất cả pháp môn Tam-ma-địa sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của quả Dự lưu sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa; vì chân như của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của quả vị Độc giác sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của tất cả hạnh Đại Bồ-tát sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật sâu xa nên Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Khi ấy, Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế khó có thể suy lường. Phật dạy: –Đúng vậy! Này Xá-lợi Tử, vì chân như của sắc khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của thọ, tưởng, hành, thức khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của nhãn xứ khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của sắc xứ khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của nhãn giới khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của nhó giới khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của tỷ giới khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của thiệt giới khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của thân giới khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của ý giới khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của địa giới khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của thủy, hỏa, phong, không, thức giới khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của vô minh khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của Bố thí ba-la-mật-đa khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của pháp không bên trong khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của chân như khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của Thánh đế khổ khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của Thánh đế tập, diệt, đạo khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của bốn Tónh lự khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của tám Giải thoát khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của bốn Niệm trụ khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của pháp môn giải thoát Không khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của mười địa Bồ-tát khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của năm loại mắt khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của sáu phép thần thông khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như nơi mười lực của Phật khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của pháp không quên mất khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của tánh luôn luôn xả khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của trí Nhất thiết khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của tất cả pháp môn Đà-la-ni khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của tất cả pháp môn Tam-ma-địa khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của quả Dự lưu khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường; vì chân như của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của quả vị Độc giác khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của tất cả hạnh Đại Bồ-tát khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật khó suy lường nên Bát-nhã ba-la-mật-đa khó có thể suy lường. Xá-lợi Tử lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế rất là vô lượng. Phật dạy: –Đúng vậy! Này Xá-lợi Tử, vì chân như của sắc vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của thọ, tưởng, hành, thức vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của nhãn xứ vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của sắc xứ vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của nhãn giới vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của nhó giới vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của tỷ giới vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của thiệt giới vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của thân giới vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của ý giới vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của địa giới vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của thủy, hỏa, phong, không, thức giới vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của vô minh vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của Bố thí ba-la-mật-đa vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của pháp không bên trong vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của chân như vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của Thánh đế khổ vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của Thánh đế tập, diệt, đạo vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của bốn Tónh lự vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của tám Giải thoát vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của bốn Niệm trụ vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của pháp môn giải thoát Không vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của mười địa Bồ-tát vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của năm loại mắt vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của sáu phép thần thông vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như nơi mười lực của Phật vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của pháp không quên mất vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của tánh luôn luôn xả vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của trí Nhất thiết vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của tất cả pháp môn Đà-la-ni vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của tất cả pháp môn Tam-ma-địa vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của quả Dự lưu vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng; vì chân như của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của quả vị Độc giác vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của tất cả hạnh Đại Bồ-tát vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Này Xá-lợi Tử, vì chân như của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật vô lượng nên Bát-nhã ba-la-mật-đa vô lượng. Bấy giờ, Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế nào? Phật dạy: –Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của sắc là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của thọ, tưởng, hành, thức là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của sắc thì chẳng phải là sắc; vì tánh sâu xa của thọ, tưởng, hành, thức thì chẳng phải là thọ, tưởng, hành, thức. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của nhãn xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của nhãn xứ thì chẳng phải là nhãn xứ; vì tánh sâu xa của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thì chẳng phải là nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của sắc xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của sắc xứ thì chẳng phải là sắc xứ; vì tánh sâu xa của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thì chẳng phải là thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của nhãn giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của nhãn giới thì chẳng phải là nhãn giới; vì tánh sâu xa của sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của nhó giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của nhó giới thì chẳng phải là nhó giới; vì tánh sâu xa của thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của tỷ giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của tỷ giới thì chẳng phải là tỷ giới; vì tánh sâu xa của hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của thiệt giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của thiệt giới thì chẳng phải là thiệt giới; vì tánh sâu xa của vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của thân giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của thân giới thì chẳng phải là thân giới; vì tánh sâu xa của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của ý giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của ý giới thì chẳng phải là ý giới; vì tánh sâu xa của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của địa giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của địa giới thì chẳng phải là địa giới; vì tánh sâu xa của thủy, hỏa, phong, không, thức giới thì chẳng phải là hỏa, phong, không, thức giới. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của vô minh là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của vô minh thì chẳng phải là vô minh; vì tánh sâu xa của hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thì chẳng phải là hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của Bố thí ba-la-mật-đa là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của Bố thí ba-la-mật-đa thì chẳng phải là Bố thí ba-la-mật-đa; vì tánh sâu xa của Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thì chẳng phải là Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của pháp không bên trong là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của pháp không bên trong thì chẳng phải là pháp không bên trong; vì tánh sâu xa của pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thì chẳng phải là pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của chân như là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của chân như thì chẳng phải là chân như; vì tánh sâu xa của pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thì chẳng phải là pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của Thánh đế khổ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của Thánh đế tập, diệt, đạo là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của Thánh đế khổ thì chẳng phải là Thánh đế khổ; vì tánh sâu xa của Thánh đế tập, diệt, đạo thì chẳng phải là Thánh đế tập, diệt, đạo. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của bốn Tónh lự là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của bốn Tónh lự thì chẳng phải là bốn Tónh lự; vì tánh sâu xa của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thì chẳng phải là bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của tám Giải thoát là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của tám Giải thoát thì chẳng phải là tám Giải thoát; vì tánh sâu xa của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thì chẳng phải là tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của bốn Niệm trụ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của bốn Niệm trụ thì chẳng phải là bốn Niệm trụ; vì tánh sâu xa của bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thì chẳng phải là bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của pháp môn giải thoát Không là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của pháp môn giải thoát Không thì chẳng phải là pháp môn giải thoát Không; vì tánh sâu xa của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thì chẳng phải là pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của mười địa Bồ-tát là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của mười địa Bồ-tát thì chẳng phải là mười địa Bồ-tát. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của năm loại mắt là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của sáu phép thần thông là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của năm loại mắt thì chẳng phải là năm loại mắt; vì tánh sâu xa của sáu phép thần thông thì chẳng phải là sáu phép thần thông. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920126">Quyển 299 <詞 id="56920127">Phẩm 39: CÔNG ĐỨC KHÓ LÃNH HỘI (3) Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa nơi mười lực của Phật là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa nơi mười lực của Phật thì chẳng phải là mười lực của Phật; vì tánh sâu xa của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thì chẳng phải là bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của pháp không quên mất là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của tánh luôn luôn xả là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của pháp không quên mất thì chẳng phải là pháp không quên mất; vì tánh sâu xa của tánh luôn luôn xả thì chẳng phải là tánh luôn luôn xả. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của trí Nhất thiết là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của trí Nhất thiết thì chẳng phải là trí Nhất thiết; vì tánh sâu xa của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thì chẳng phải là trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của tất cả pháp môn Đà-la-ni là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của tất cả pháp môn Đà-la-ni thì chẳng phải là tất cả pháp môn Đà-la-ni; vì tánh sâu xa của tất cả pháp môn Tam-ma-địa thì chẳng phải là tất cả pháp môn Tam-ma-địa. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của quả Dự lưu là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh sâu xa của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của quả Dự lưu thì chẳng phải là quả Dự lưu; vì tánh sâu xa của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thì chẳng phải là quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của quả vị Độc giác là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của quả vị Độc giác thì chẳng phải là quả vị Độc giác. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của tất cả hạnh Đại Bồ-tát là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của tất cả hạnh Đại Bồ-tát thì chẳng phải là tất cả hạnh Đại Bồ-tát. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh sâu xa của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh sâu xa của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thì chẳng phải là quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật. Lại nữa, này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của sắc là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của thọ, tưởng, hành, thức là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của sắc thì chẳng phải là sắc; vì tánh khó suy lường của thọ, tưởng, hành, thức thì chẳng phải là thọ, tưởng, hành, thức. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của nhãn xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của nhãn xứ thì chẳng phải là nhãn xứ; vì tánh khó suy lường của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thì chẳng phải là nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của sắc xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của sắc xứ thì chẳng phải là sắc xứ; vì tánh khó suy lường của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thì chẳng phải là thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của nhãn giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của nhãn giới thì chẳng phải là nhãn giới; vì tánh khó suy lường của sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của nhó giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của nhó giới thì chẳng phải là nhó giới; vì tánh khó suy lường của thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của tỷ giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của tỷ giới thì chẳng phải là tỷ giới; vì tánh khó suy lường của hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của thiệt giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của thiệt giới thì chẳng phải là thiệt giới; vì tánh khó suy lường của vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của thân giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của thân giới thì chẳng phải là thân giới; vì tánh khó suy lường của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của ý giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của ý giới thì chẳng phải là ý giới; vì tánh khó suy lường của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của địa giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của địa giới thì chẳng phải là địa giới; vì tánh khó suy lường của thủy, hỏa, phong, không, thức giới thì chẳng phải là hỏa, phong, không, thức giới. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của vô minh là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của vô minh thì chẳng phải là vô minh; vì tánh khó suy lường của hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thì chẳng phải là hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của Bố thí ba-la-mật-đa là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của Bố thí ba-la-mật-đa thì chẳng phải là Bố thí ba-la-mật-đa; vì tánh khó suy lường của Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thì chẳng phải là Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của pháp không bên trong là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của pháp không bên trong thì chẳng phải là pháp không bên trong; vì tánh khó suy lường của pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thì chẳng phải là pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của chân như là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của chân như thì chẳng phải là chân như; vì tánh khó suy lường của pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thì chẳng phải là pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của Thánh đế khổ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của Thánh đế tập, diệt, đạo là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của Thánh đế khổ thì chẳng phải là Thánh đế khổ; vì tánh khó suy lường của Thánh đế tập, diệt, đạo thì chẳng phải là Thánh đế tập, diệt, đạo. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của bốn Tónh lự là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của bốn Tónh lự thì chẳng phải là bốn Tónh lự; vì tánh khó suy lường của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thì chẳng phải là bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của tám Giải thoát là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của tám Giải thoát thì chẳng phải là tám Giải thoát; vì tánh khó suy lường của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thì chẳng phải là tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của bốn Niệm trụ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của bốn Niệm trụ thì chẳng phải là bốn Niệm trụ; vì tánh khó suy lường của bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thì chẳng phải là bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của pháp môn giải thoát Không là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của pháp môn giải thoát Không thì chẳng phải là pháp môn giải thoát Không; vì tánh khó suy lường của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thì chẳng phải là pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của mười địa Bồ-tát là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của mười địa Bồ-tát thì chẳng phải là mười địa Bồ-tát. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của năm loại mắt là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của sáu phép thần thông là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của năm loại mắt thì chẳng phải là năm loại mắt; vì tánh khó suy lường của sáu phép thần thông thì chẳng phải là sáu phép thần thông. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường nơi mười lực của Phật là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường nơi mười lực của Phật thì chẳng phải là mười lực của Phật; vì tánh khó suy lường của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thì chẳng phải là bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của pháp không quên mất là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của tánh luôn luôn xả là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của pháp không quên mất thì chẳng phải là pháp không quên mất; vì tánh khó suy lường của tánh luôn luôn xả thì chẳng phải là tánh luôn luôn xả. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của trí Nhất thiết là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của trí Nhất thiết thì chẳng phải là trí Nhất thiết; vì tánh khó suy lường của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thì chẳng phải là trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của tất cả pháp môn Đà-la-ni là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của tất cả pháp môn Đà-la-ni thì chẳng phải là tất cả pháp môn Đà-la-ni; vì tánh khó suy lường của tất cả pháp môn Tam-ma-địa thì chẳng phải là tất cả pháp môn Tam-ma-địa. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của quả Dự lưu là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh khó suy lường của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của quả Dự lưu thì chẳng phải là quả Dự lưu; vì tánh khó suy lường của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thì chẳng phải là quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của quả vị Độc giác là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của quả vị Độc giác thì chẳng phải là quả vị Độc giác. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của tất cả hạnh Đại Bồ-tát là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của tất cả hạnh Đại Bồ-tát thì chẳng phải là tất cả hạnh Đại Bồ-tát. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh khó suy lường của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh khó suy lường của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thì chẳng phải là quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật. Lại nữa, này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của sắc là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của thọ, tưởng, hành, thức là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của sắc thì chẳng phải là sắc; vì tánh vô lượng của thọ, tưởng, hành, thức thì chẳng phải là thọ, tưởng, hành, thức. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của nhãn xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của nhãn xứ thì chẳng phải là nhãn xứ; vì tánh vô lượng của nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thì chẳng phải là nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của sắc xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của sắc xứ thì chẳng phải là sắc xứ; vì tánh vô lượng của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thì chẳng phải là thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của nhãn giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của nhãn giới thì chẳng phải là nhãn giới; vì tánh vô lượng của sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của nhó giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của nhó giới thì chẳng phải là nhó giới; vì tánh vô lượng của thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của tỷ giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của tỷ giới thì chẳng phải là tỷ giới; vì tánh vô lượng của hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của thiệt giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của thiệt giới thì chẳng phải là thiệt giới; vì tánh vô lượng của vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của thân giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của thân giới thì chẳng phải là thân giới; vì tánh vô lượng của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của ý giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của ý giới thì chẳng phải là ý giới; vì tánh vô lượng của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thì chẳng phải là pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của địa giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của địa giới thì chẳng phải là địa giới; vì tánh vô lượng của thủy, hỏa, phong, không, thức giới thì chẳng phải là hỏa, phong, không, thức giới. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của vô minh là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của vô minh thì chẳng phải là vô minh; vì tánh vô lượng của hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thì chẳng phải là hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của Bố thí ba-la-mật-đa là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của Bố thí ba-la-mật-đa thì chẳng phải là Bố thí ba-la-mật-đa; vì tánh vô lượng của Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thì chẳng phải là Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của pháp không bên trong là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của pháp không bên trong thì chẳng phải là pháp không bên trong; vì tánh vô lượng của pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thì chẳng phải là pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của chân như là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của chân như thì chẳng phải là chân như; vì tánh vô lượng của pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thì chẳng phải là pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của Thánh đế khổ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của Thánh đế tập, diệt, đạo là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của Thánh đế khổ thì chẳng phải là Thánh đế khổ; vì tánh vô lượng của Thánh đế tập, diệt, đạo thì chẳng phải là Thánh đế tập, diệt, đạo. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của bốn Tónh lự là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của bốn Tónh lự thì chẳng phải là bốn Tónh lự; vì tánh vô lượng của bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thì chẳng phải là bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của tám Giải thoát là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của tám Giải thoát thì chẳng phải là tám Giải thoát; vì tánh vô lượng của tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thì chẳng phải là tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của bốn Niệm trụ là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của bốn Niệm trụ thì chẳng phải là bốn Niệm trụ; vì tánh vô lượng của bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thì chẳng phải là bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của pháp môn giải thoát Không là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của pháp môn giải thoát Không thì chẳng phải là pháp môn giải thoát Không; vì tánh vô lượng của pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thì chẳng phải là pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của mười địa Bồ-tát là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của mười địa Bồ-tát thì chẳng phải là mười địa Bồ-tát. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của năm loại mắt là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của sáu phép thần thông là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của năm loại mắt thì chẳng phải là năm loại mắt; vì tánh vô lượng của sáu phép thần thông thì chẳng phải là sáu phép thần thông. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng nơi mười lực của Phật là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng nơi mười lực của Phật thì chẳng phải là mười lực của Phật; vì tánh vô lượng của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thì chẳng phải là bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của pháp không quên mất là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của tánh luôn luôn xả là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của pháp không quên mất thì chẳng phải là pháp không quên mất; vì tánh vô lượng của tánh luôn luôn xả thì chẳng phải là tánh luôn luôn xả. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của trí Nhất thiết là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của trí Nhất thiết thì chẳng phải là trí Nhất thiết; vì tánh vô lượng của trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thì chẳng phải là trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của tất cả pháp môn Đà-la-ni là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của tất cả pháp môn Đà-la-ni thì chẳng phải là tất cả pháp môn Đà-la-ni; vì tánh vô lượng của tất cả pháp môn Tam-ma-địa thì chẳng phải là tất cả pháp môn Tam-ma-địa. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của quả Dự lưu là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa; chẳng hành tánh vô lượng của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của quả Dự lưu thì chẳng phải là quả Dự lưu; vì tánh vô lượng của quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thì chẳng phải là quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của quả vị Độc giác là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của quả vị Độc giác thì chẳng phải là quả vị Độc giác. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của tất cả hạnh Đại Bồ-tát là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của tất cả hạnh Đại Bồ-tát thì chẳng phải là tất cả hạnh Đại Bồ-tát. Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh vô lượng của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Xá-lợi Tử, vì tánh vô lượng của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thì chẳng phải là quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật. Bấy giờ, Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế đã rất sâu xa, khó suy lường, vô lượng, khó có thể tin hiểu thì chẳng nên nói trước hàng Bồ-tát mới tu học Đại thừa vì khi họ thoáng nghe Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa này, lòng sinh kinh hoàng, sợ hãi, nghi hoặc, chẳng thể tin hiểu, chỉ nên nói trước hàng Bồ-tát ở địa vị không thoái chuyển, vì khi họ nghe Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế, lòng chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hãi, cũng không nghi hoặc; nghe rồi tin hiểu, thọ trì, đọc tụng, tư duy theo như lý, vì người diễn nói. Khi ấy, Thiên đế Thích hỏi Xá-lợi Tử: –Thưa Đại đức, nếu ở trước hàng Bồ-tát mới tu học Đại thừa mà nói Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế thì có lỗi gì? Xá-lợi Tử đáp: –Này Kiều-thi-ca, nếu ở trước hàng Bồ-tát mới tu học Đại thừa mà nói Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế thì khi nghe họ sẽ kinh hoàng, sợ hãi, nghi hoặc chẳng thể tin hiểu, hoặc sinh tâm hủy báng; do sự tạo tác ấy làm tăng trưởng mới chiêu cảm các nghiệp đọa vào cõi ác, chìm đắm theo ba đường ác; ở lâu trong nẻo sinh tử, khó đạt được quả vị Giác ngộ cao tột. Vì thế chẳng nên ở trước Bồ-tát mới tu học kia mà nói Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Thiên đế Thích lại hỏi Cụ thọ Xá-lợi Tử: –Thưa Đại đức, có vị Đại Bồ-tát nào chưa được thọ ký mà khi nghe Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế, chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hãi chăng? Xá-lợi Tử đáp: –Có đấy! Này Kiều-thi-ca, Đại Bồ-tát ấy chẳng bao lâu sẽ được thọ ký quả vị Đại Bồ-đề. Này Kiều-thi-ca, nếu Đại Bồ-tát nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế mà tâm chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hãi thì nên biết, Đại Bồ-tát ấy đã được thọ ký quả vị Giác ngộ cao tột, nếu chưa được thọ ký thì chẳng qua một hoặc hai cảnh giới Phật, nhất định sẽ được thọ ký quả vị Giác ngộ cao tột. Bấy giờ, Phật bảo Xá-lợi Tử: –Đúng vậy, đúng như ông đã nói! Này Xá-lợi Tử, nếu Đại Bồ-tát từ lâu đã học Đại thừa, từ lâu đã phát đại nguyện, từ lâu đã tu sáu pháp Ba-la-mật-đa, từ lâu đã cúng dường chư Phật, từ lâu đã phụng sự các bậc thiện hữu, thì khi nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế tâm chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hãi; nghe rồi tin hiểu, thọ trì đọc tụng, tư duy đúng theo lý, vì người diễn nói, hoặc tùy sức tu hành theo như điều đã nêu bày. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="56920128">Quyển 300 <詞 id="56920129">Phẩm 39: CÔNG ĐỨC KHÓ LÃNH HỘI (4) Bấy giờ, Xá-lợi Tử bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, con nay muốn nói thí dụ về Bồ-tát. Phật dạy: –Này Xá-lợi Tử, tùy ý, ông cứ nói. Xá-lợi Tử bạch: –Bạch Thế Tôn, các thiện nam, thiện nữ trụ Đại thừa, giống như ở trong mộng tu hành Bát-nhã, Tónh lự, Tinh tấn, An nhẫn, Tịnh giới, Bố thí ba-la-mật-đa, ngồi ở đạo tràng, chứng đạo quả Giác ngộ vô thượng thì nên biết thiện nam, thiện nữ ấy hãy còn gần quả vị Giác ngộ cao tột, huống là Đại Bồ-tát khi tỉnh giác vì cầu quả vị Giác ngộ cao tột, tu hành Bát-nhã, Tónh lự, Tinh tấn, An nhẫn, Tịnh giới, Bố thí ba-la-mật-đa mà chẳng mau thành quả vị Giác ngộ cao tột sao! Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-tát ấy chẳng bao lâu sẽ ngồi bên cội Bồ-đề chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, chuyển pháp luân nhiệm mầu, độ vô lượng chúng sinh. Bạch Thế Tôn, nếu thiện nam, thiện nữ nào được nghe Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, thọ trì, đọc tụng, tu hành đúng theo giáo pháp thì nên biết thiện nam, thiện nữ ấy từ lâu đã học Đại thừa, căn lành thành thục, cúng dường nhiều chư Phật, phụng sự nhiều thiện hữu, vun trồng các gốc đức, mới có thể thành tựu được sự việc như vậy. Bạch Thế Tôn, nếu thiện nam, thiện nữ nào được nghe Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy đúng như lý, vì người diễn nói, thì thiện nam, thiện nữ ấy hoặc đã được thọ ký quả vị Giác ngộ cao tột, hoặc sắp được thọ ký quả vị Giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn, thiện nam, thiện nữ ấy như Đại Bồ-tát trụ địa vị không thoái chuyển, mau chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, do đó được nghe Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa, có thể tin hiểu sâu xa, thọ trì, đọc tụng, tư duy đúng như lý, theo giáo tu hành, vì người diễn nói. Bạch Thế Tôn, thí như có người đi qua cánh đồng trống vắng, ngang qua đường hiểm hàng trăm do-tuần, hoặc hai, hoặc ba, hoặc bốn, hoặc năm trăm do-tuần, thấy các cảnh báo trước là có thành ấp, kinh đô, đó là cảnh mục đồng chăn trâu, vườn rừng, ruộng nương… Thấy các cảnh ấy rồi, liền nghó là thành ấp, kinh đô, cách đây chẳng xa, nghó như vậy nên thân tâm thư thái, chẳng sợ thú dữ, giặc cướp, đói khát… Bạch Thế Tôn, các Đại Bồ-tát cũng lại như vậy, nếu được nghe Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa này, thọ trì, đọc tụng, tư duy đúng theo lý, phát sinh tin, hiểu sâu xa thì nên biết, chẳng bao lâu sẽ được thọ ký, hoặc đã được thọ ký thì mau chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột. Đại Bồ-tát ấy không sợ rơi vào hàng Thanh văn, Độc giác. Vì sao? Vì Đại Bồ-tát ấy đã được thấy, nghe, cung kính cúng dường Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa, cảnh giới của quả vị Giác ngộ cao tột. Lúc bấy giờ, Phật bảo Xá-lợi Tử: –Đúng vậy, đúng như ông đã nói! Ông hãy nương vào Phật lực để tiếp tục diễn nói! Xá-lợi Tử lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, thí như có người muốn xem biển cả, lần lượt đi đến, trải qua nhiều thời gian, chẳng thấy núi rừng, liền nghó rằng, nay thấy hiện tượng này, chắc biển cả chẳng còn bao xa. Vì sao? Vì hễ gần bờ biển thì đất thấp dần, nhất định không có núi rừng, khi ấy, người kia tuy chưa thấy biển nhưng thấy hiện tượng gần biển, hoan hỷ hết mực. Bạch Thế Tôn, các Đại Bồ-tát cũng lại như vậy, nếu được nghe Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa này, thọ trì, đọc tụng, tư duy đúng như lý, phát sinh tin, hiểu sâu xa thì Đại Bồ-tát ấy tuy chưa được Phật hiện tiền thọ ký: “Ngươi vào đời sau, trải qua số kiếp như thế, hoặc trải qua trăm kiếp, hoặc trải qua ngàn kiếp, hoặc trải qua trăm ngàn kiếp cho đến hoặc trải qua trăm ngàn ức kiếp, sẽ được chứng quả vị Giác ngộ cao tột”, nhưng nên tự biết là việc được thọ ký chẳng còn xa. Vì sao? Vì Đại Bồ-tát ấy, đã được thấy nghe hiện tướng của quả vị Giác ngộ cao tột trước đó mà cung kính cúng dường, thọ trì, đọc tụng, tư duy đúng như lý Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Bạch Thế Tôn, thí như cây cối hoa quả, vào mùa xuân, sau khi lá đã rụng, cành nhánh tươi nhuận, mọi người trông thấy, liền nói thế này: Hoa quả lá mới chẳng bao lâu sẽ nẩy sinh. Vì sao? Vì những cây này, hiện tượng của hoa quả lá mới đã hiện ra trước. Người châu Thiệm-bộ, nam nữ lớn nhỏ, thấy hiện tượng này rồi, thảy đều vui mừng, cùng nghó thế này: “Chẳng còn bao lâu, chúng ta sẽ được thấy hoa quả này tươi tốt”. Bạch Thế Tôn, các Đại Bồ-tát cũng giống như thế, nếu đã được nghe Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa này, thọ trì, đọc tụng, tư duy đúng như lý, phát sinh lòng tin hiểu sâu xa, thì nên biết, đời trước, thiện căn đã thành thục, từng cúng dường nhiều đức Phật, phụng sự nhiều thiện hữu, chẳng còn bao lâu sẽ được thọ ký quả vị Giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-tát ấy nên nghó thế này: “Nhất định trước đây vì ta có được căn lành thù thắng, có thể dẫn phát đến quả vị Giác ngộ cao tột, nên nay thấy nghe, cung kính cúng dường Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa, đọc tụng, thọ trì, phát sinh sự tin hiểu sâu xa, tư duy như lý, tùy sức tu tập.” Bạch Thế Tôn, ở trong pháp hội này, có các vị thiện tử đã từng thấy Phật quá khứ nói pháp như thế, đều sinh hoan hỷ, cùng bàn luận: “Xưa, các Bồ-tát nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa liền được thọ ký. Nay các Bồ-tát đã nghe nói Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa này, nhất định chẳng bao lâu sẽ được thọ ký quả vị Giác ngộ!” Bạch Thế Tôn, thí như người nữ mang thai lâu ngày, thân thể trở nên nặng nề, đi đứng bất an, ăn uống ngủ nghó giảm thiểu; chẳng ưa nói nhiều, chán việc thường làm, vì chịu sự thống khổ nên bỏ hết các việc. Người đàn bà khác thấy hiện tượng ấy liền biết người này sắp sinh. Bạch Thế Tôn, các Đại Bồ-tát cũng giống như thế, đời trước gieo trồng căn lành, cúng dường nhiều Phật phụng sự thiện hữu lâu dài, vì căn lành thành thục nên nay được nghe Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa này, thọ trì, đọc tụng, tư duy đúng như lý, phát sinh sự tin hiểu sâu xa, tùy sức tu tập. Bạch Thế Tôn, nên biết, Đại Bồ-tát ấy, do nhân duyên này, chẳng còn bao lâu sẽ được thọ ký quả vị Giác ngộ cao tột. Bấy giờ, Phật khen Cụ thọ Xá-lợi Tử: –Hay thay, hay thay! Ông thật khéo diễn đạt. Được nghe những thí dụ về Bồ-tát đối với Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, nên biết là đều do diệu lực từ oai thần của Phật. Lúc này, Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, tất cả Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác thật là hy hữu, khéo phó chúc các Đại Bồ-tát, khéo nhiếp thọ các Đại Bồ-tát. Phật dạy: –Này Thiện Hiện, đúng vậy, đúng vậy! Vì sao? Này Thiện Hiện, vì các Đại Bồ-tát cầu đạt quả vị Giác ngộ cao tột, để đem lại lợi lạc cho nhiều hữu tình, thương yêu, làm nhiều điều lợi ích. Vì hàng trời, người mà Đại Bồ-tát ấy khi hành Bồ-tát đạo, vì muốn làm lợi ích cho vô lượng trăm ngàn ức loài hữu tình, nên dùng bốn nhiếp pháp mà nhiếp thọ họ, đó là bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự, cũng đem lại sự an lập khiến họ siêng năng tu tập theo mười nẻo nghiệp thiện. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát ấy tự hành bốn Tónh lự, cũng dạy người hành bốn Tónh lự, tự hành bốn Vô lượng, cũng dạy người hành bốn Vô lượng, tự hành bốn Định vô sắc, cũng dạy người hành bốn Định vô sắc; tự hành sáu pháp Ba-la-mật-đa, cũng dạy người hành sáu pháp Ba-la-mật-đa. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát ấy y chỉ nơi Bát-nhã ba-la-mật-đa, dùng diệu lực của phương tiện thiện xảo, tuy dạy hữu tình chứng quả Dự lưu nhưng tự mình chẳng chứng; tuy dạy hữu tình chứng quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán nhưng tự mình chẳng chứng; tuy dạy hữu tình chứng quả Độc giác nhưng tự mình chẳng chứng. Này Thiện Hiện, Đại Bồ-tát ấy tự tu Bố thí, Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn ức Đại Bồ-tát tu Bố thí, Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa; tự an trú địa vị không thoái chuyển, cũng khuyên họ an trú địa vị không thoái chuyển; tự làm nghiêm tịnh cõi Phật, cũng khuyên họ làm nghiêm tịnh cõi Phật; tự đem lại sự thành tựu đầy đủ cho hữu tình, cũng khuyên họ tạo được sự thành tựu đầy đủ cho hữu tình; tự khởi thần thông Bồ-tát, cũng khuyên họ khởi thần thông Bồ-tát; tự tu pháp môn Đà-la-ni, cũng khuyên họ tu pháp môn Đà-la-ni; tự tu pháp môn Tam-ma-địa, cũng khuyên họ tu pháp môn Tam-ma-địa; tự tạo đủ biện tài vô ngại, cũng khuyên họ tạo đủ biện tài vô ngại; tự tạo đủ sắc thân vi diệu, cũng khuyên họ tạo đủ sắc thân vi diệu; tự có đủ các tướng tốt, cũng khuyên họ có đủ các tướng tốt; tự thực hiện đủ hạnh đồng chân, cũng khuyên họ thực hiện đủ hạnh đồng chân; tự tu bốn Niệm trụ, cũng dạy họ tu bốn Niệm trụ, tự tu bốn Chánh đoạn, cũng dạy họ tu bốn Chánh đoạn; tự tu bốn Thần túc, cũng dạy họ tu bốn Thần túc; tự tu năm Căn, cũng dạy họ tu năm Căn; tự tu năm Lực, cũng dạy họ tu năm Lực; tự tu bảy chi Đẳng giác, cũng dạy họ tu bảy chi Đẳng giác; tự tu tám chi Thánh đạo, cũng dạy họ tu tám chi Thánh đạo; tự an trú pháp không bên trong, cũng dạy họ an trú pháp không bên trong; tự an trú pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, cũng dạy họ an trú pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh; tự an trú chân như, cũng dạy họ an trú chân như; tự an trú pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn, cũng dạy họ an trú pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn; tự an trú Thánh đế khổ, cũng dạy họ an trú Thánh đế khổ; tự an trú Thánh đế tập, diệt, đạo, cũng dạy họ an trú Thánh đế tập, diệt, đạo; tự tu bốn Tónh lự, cũng dạy họ tu bốn Tónh lự; tự tu bốn Vô lượng, cũng dạy họ tu bốn Vô lượng, tự tu bốn Định vô sắc, cũng dạy họ tu bốn Định vô sắc; tự tu tám Giải thoát, cũng dạy họ tu tám Giải thoát; tự tu tám Thắng xứ, cũng dạy họ tu tám Thắng xứ; tự tu chín Định thứ đệ, cũng dạy họ tu chín Định thứ đệ; tự tu mười Biến xứ, cũng dạy họ tu mười Biến xứ; tự tu ba pháp môn giải thoát, cũng dạy họ tu ba pháp môn giải thoát; tự tu mười địa Bồ-tát, cũng dạy họ tu mười địa Bồ-tát; tự tu năm loại mắt, cũng dạy họ tu năm loại mắt; tự tu sáu phép thần thông, cũng dạy họ tu sáu phép thần thông; tự tu tất cả pháp môn Đà-la-ni, cũng dạy họ tu tất cả pháp môn Đà-la-ni; tự tu tất cả pháp môn Tam-ma-địa, cũng dạy họ tu tất cả pháp môn Tam-ma-địa; tự tu mười lực của Phật, cũng dạy họ tu mười lực của Phật; tự tu bốn sự hiểu biết thông suốt, cũng dạy họ tu bốn sự hiểu biết thông suốt; tự tu đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, cũng dạy họ tu đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả; tự tu mười tám pháp Phật bất cộng, cũng dạy họ tu mười tám pháp Phật bất cộng; tự tu trí Nhất thiết, cũng dạy họ tu trí Nhất thiết; tự tu trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng, cũng dạy họ tu trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng; tự tu pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, cũng dạy họ tu pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả; tự đoạn tất cả phiền não, tập khí, cũng dạy họ đoạn tất cả phiền não, tập khí; tự chứng quả vị Giác ngộ cao tột, chuyển pháp luân mầu nhiệm, độ vô lượng chúng, cũng dạy họ chứng quả vị Giác ngộ cao tột, chuyển pháp luân mầu nhiệm, độ vô lượng chúng. Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, thật hết sức kỳ diệu! Bạch Thiện Thệ, rất hy hữu! Đại Bồ-tát ấy thành tựu nhóm công đức lớn như thế là vì muốn đem lại lợi lạc cho tất cả hữu tình, tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, cầu chứng quả vị Giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa như thế nào để mau được viên mãn? Phật dạy: –Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy sắc hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy thọ, tưởng, hành, thức hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy nhãn xứ hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy sắc xứ hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy nhãn giới hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy nhó giới hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy tỷ giới hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy thiệt giới hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy thân giới hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy ý giới hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy địa giới hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy thủy, thủy, hỏa, phong, không, thức giới hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy vô minh hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy Bố thí ba-la-mật-đa hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy pháp không bên trong hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy chân như hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy Thánh đế khổ hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy Thánh đế tập, diệt, đạo hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy bốn Tónh lự hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy tám Giải thoát hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy bốn Niệm trụ hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy pháp môn giải thoát Không hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy mười địa Bồ-tát hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy năm loại mắt hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy sáu phép thần thông hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy mười lực của Phật hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy pháp không quên mất hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy tánh luôn luôn xả hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy trí Nhất thiết hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy quả Dự lưu hoặc tăng hoặc giảm, chẳng thấy quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy quả vị Độc giác hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy tất cả hạnh Đại Bồ-tát hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc tăng hoặc giảm thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Lại nữa này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy pháp đúng, chẳng thấy pháp sai, chẳng thấy hữu lậu, chẳng thấy vô lậu, chẳng thấy hữu vi, chẳng thấy vô vi, thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy quá khứ, chẳng thấy vị lai, chẳng thấy hiện tại, chẳng thấy thiện, chẳng thấy bất thiện, chẳng thấy vô ký, chẳng thấy Dục giới, chẳng thấy Sắc giới, chẳng thấy Vô sắc giới, thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy pháp không bên trong, chẳng thấy pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy chân như, chẳng thấy pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy Thánh đế khổ, chẳng thấy Thánh đế tập, diệt, đạo thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy bốn Niệm trụ chẳng thấy bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy bốn Tónh lự, chẳng thấy bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy tám Giải thoát chẳng thấy tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy pháp môn giải thoát Không, chẳng thấy pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy năm loại mắt chẳng thấy sáu phép thần thông thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thấy tất cả pháp môn Tam-ma-địa thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy pháp không quên mất, chẳng thấy tánh luôn luôn xả thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy mười lực của Phật, chẳng thấy bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thấy trí Nhất thiết, chẳng thấy trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Vì sao? Này Thiện Hiện, vì tất cả các pháp vốn không có tánh, tướng, không có tác dụng, chẳng thể chuyển động, hư vọng giả dối, tánh chẳng chắc chắn, chẳng tự tại, không tri giác, không cảm thọ, xa lìa ngã, hữu tình, dòng sinh mạng, sự sinh… cho đến cái biết, cái thấy. Bấy giờ, Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: –Bạch Thế Tôn, những điều Như Lai đã nói thật chẳng thể nghó bàn. Phật bảo Thiện Hiện: –Đúng vậy, đúng vậy! Những điều Như Lai đã nói thì chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì sắc chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì thọ, tưởng, hành, thức chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì nhãn xứ chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì sắc xứ chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì nhãn giới chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì nhó giới chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì tỷ giới chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì thiệt giới chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì thân giới chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì ý giới chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì địa giới chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì thủy, thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì vô minh chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì chân như chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì Thánh đế tập, diệt, đạo chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì sáu phép thần thông chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì tánh luôn luôn xả chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nghó bàn nên điều Như Lai nói chẳng thể nghó bàn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào, khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với sắc chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn, đối với thọ, tưởng, hành, thức chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào, khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với nhãn xứ chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn, đối với nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào, khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với sắc xứ chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn, đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào, khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với nhãn giới chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn, đối với sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào, khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với nhó giới chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn, đối với thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào, khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với tỷ giới chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn, đối với hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào, khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với thiệt giới chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn, đối với vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào, khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với thân giới chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn, đối với xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào, khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với ý giới chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn, đối với pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào, khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với địa giới chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn, đối với thủy, thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-tát nào, khi tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa đối với vô minh chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn, đối với hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não chẳng khởi ý tưởng chẳng nghó bàn thì Đại Bồ-tát ấy tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa mau được viên mãn. <節>LINH SƠN PHÁP BẢO ĐẠI TẠNG KINH <節>TẬP 23 <節>BỘ BÁT-NHÃ <節>6 <大>卐 <節>Tổng giám tu: Thích Tịnh Hạnh <節>Ban thực hiện: <節>- Ban dịch thuật <節>- Ban biên tập <節>- Ban nhuận văn <節>- Tổng biên tập <節>- Các tổ vi tính v.v… NƠI XUẤT BẢN VÀ PHÁT HÀNH LINH SƠN PHÁP BẢO ĐẠI TẠNG KINH ~~~卐~~~ I. Địa chỉ liên lạc: Xin gởi về hộp thư: * GIẢNG ĐƯỜNG LINH SƠN P.O. BOX 8-264, Taipei – Taiwan, 100, R.O.C Hoặc địa chỉ: * THÍCH TỊNH HẠNH 7F. 21, Sec.1, Chung – Hsiao, W.Road, Taipei-Taiwan, 100, R.O.C TEL: 886-2-2381-4434 / 2361-3015 / 2361-3016; FAX: 886-2-2314-1049 E-Mail:linhson@linhson.org.tw Web site: II. Địa chỉ ủng hộ dịch Kinh hoặc thỉnh Kinh: Ủng hộ dịch và in Đại Tạng Kinh hoặc thỉnh Kinh, dùng ngân phiếu hay chuyển băng, xin gởi về địa chỉ dưới đây: * Dùng CHECK hoặc MONEY ORDER, Xin đề: LI KUANG LIEN, gởi theo hộp thư: P.O. BOX 8-264, Taipei – Taiwan, 100, R.O.C * Nếu gởi ngân khoản xin đề: CITIBANK, N.A., NO.117,2F, SEC.3, MIN-SHENG E. ROAD, TAIPEI-TAIWAN, R.O.C ACCOUNT NUMBER: 51362724 BENEFICIARY: LI KUANG LIEN * Nếu Quý vị nào muốn trực tiếp gởi vào ngân khoản tại Hoa Kỳ xin đề: LI KUANG LIEN BANK OF AMERICA N. BRANCH: 2177 N. ACCOUNT: 21774-09981 - Mỗi một ngân phiếu, ngân hàng sẽ trừ chi phí thủ tục là 10.00 USD - Xin Quý vị đề rõ ngân phiếu tên người lãnh là: LI KUANG LIEN - Trên ngân phiếu xin Quý vị viết cẩn thận, ngân hàng không chấp nhậ ngân phiếu đã bị bôi xóa. * Xin Quý vị chú ý: Nếu số ngân khoản trong ngân hàng đã chuyển tiền rồi, xin Quý vị đem giấy làm thủ tục ở ngân hàng có đề số tiền gởi tên người và địa chỉ, đánh Fax hoặc E-mail đến địa chỉ liên lạc trên, để nhận được giấy cảm tạ hoặc biên nhận, cũng như để tiện ghi vào sổ công đức và liên lạc, chứ ngân hàng không cho biết chi tiết. <大>卐 Sa môn THÍCH TỊNH HẠNH Mẫu bìa mạ vàng: Nguyễn Đồng (California