<經 id="n220d">d KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA Hán dịch: Đời Đường, Tam tạng Pháp sư Huyền Trang. Quyển 201→250 KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466005">Quyển 201 <詞 id="86466006">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (20) Lại nữa Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sự nhận thức thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sự nhận thức thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sự nhận thức thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là sắc thanh tịnh; sắc thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với sắc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là nhãn xứ thanh tịnh; nhãn xứ thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với nhãn xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là sắc xứ thanh tịnh; sắc xứ thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với sắc xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là nhãn giới thanh tịnh; nhãn giới thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với nhãn giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là nhó giới thanh tịnh; nhó giới thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với nhó giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là tỷ giới thanh tịnh; tỷ giới thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với tỷ giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là thiệt giới thanh tịnh; thiệt giới thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với thiệt giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là thân giới thanh tịnh; thân giới thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với thân giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là ý giới thanh tịnh; ý giới thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với ý giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là địa giới thanh tịnh; địa giới thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với địa giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là vô minh thanh tịnh; vô minh thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với vô minh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là pháp không bên trong thanh tịnh; pháp không bên trong thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với pháp không bên trong thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là chân như thanh tịnh; chân như thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với chân như thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là Thánh đế khổ thanh tịnh; Thánh đế khổ thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với Thánh đế khổ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là bốn Tónh lự thanh tịnh; bốn Tónh lự thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với bốn Tónh lự thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là tám Giải thoát thanh tịnh; tám Giải thoát thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với tám Giải thoát thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là bốn Niệm trụ thanh tịnh; bốn Niệm trụ thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với bốn Niệm trụ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; pháp môn giải thoát Không thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát Không thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là mười lực của Phật thanh tịnh; mười lực của Phật thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với mười lực của Phật thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là trí Nhất thiết thanh tịnh; trí Nhất thiết thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với trí Nhất thiết thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là quả Dự lưu thanh tịnh; quả Dự lưu thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với quả Dự lưu thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Tham thanh tịnh tức là quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là quả vị Độc giác thanh tịnh; quả vị Độc giác thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc giác thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, tham thanh tịnh tức là quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh tức là tham thanh tịnh. Vì sao? Vì tham thanh tịnh ấy cùng với quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là sắc thanh tịnh; sắc thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với sắc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là nhãn xứ thanh tịnh; nhãn xứ thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với nhãn xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là sắc xứ thanh tịnh; sắc xứ thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với sắc xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là nhãn giới thanh tịnh; nhãn giới thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với nhãn giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là nhó giới thanh tịnh; nhó giới thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với nhó giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là tỷ giới thanh tịnh; tỷ giới thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với tỷ giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là thiệt giới thanh tịnh; thiệt giới thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với thiệt giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là thân giới thanh tịnh; thân giới thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với thân giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là ý giới thanh tịnh; ý giới thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với ý giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là địa giới thanh tịnh; địa giới thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với địa giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là vô minh thanh tịnh; vô minh thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với vô minh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466007">Quyển 202 <詞 id="86466008">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (21) Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là pháp không bên trong thanh tịnh; pháp không bên trong thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với pháp không bên trong thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là chân như thanh tịnh; chân như thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với chân như thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là Thánh đế khổ thanh tịnh; Thánh đế khổ thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với Thánh đế khổ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là bốn Tónh lự thanh tịnh; bốn Tónh lự thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với bốn Tónh lự thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là tám Giải thoát thanh tịnh; tám Giải thoát thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với tám Giải thoát thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là bốn Niệm trụ thanh tịnh; bốn Niệm trụ thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với bốn Niệm trụ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; pháp môn giải thoát Không thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát Không thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là mười lực của Phật thanh tịnh; mười lực của Phật thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với mười lực của Phật thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là trí Nhất thiết thanh tịnh; trí Nhất thiết thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với trí Nhất thiết thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là quả Dự lưu thanh tịnh; quả Dự lưu thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với quả Dự lưu thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sân thanh tịnh tức là quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là quả vị Độc giác thanh tịnh; quả vị Độc giác thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc giác thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, sân thanh tịnh tức là quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh tức là sân thanh tịnh. Vì sao? Vì sân thanh tịnh ấy cùng với quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là sắc thanh tịnh; sắc thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với sắc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là nhãn xứ thanh tịnh; nhãn xứ thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với nhãn xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là sắc xứ thanh tịnh; sắc xứ thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với sắc xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là nhãn giới thanh tịnh; nhãn giới thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với nhãn giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là nhó giới thanh tịnh; nhó giới thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với nhó giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là tỷ giới thanh tịnh; tỷ giới thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với tỷ giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là thiệt giới thanh tịnh; thiệt giới thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với thiệt giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là thân giới thanh tịnh; thân giới thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với thân giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là ý giới thanh tịnh; ý giới thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với ý giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là địa giới thanh tịnh; địa giới thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với địa giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là vô minh thanh tịnh; vô minh thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với vô minh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là pháp không bên trong thanh tịnh; pháp không bên trong thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với pháp không bên trong thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là chân như thanh tịnh; chân như thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với chân như thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là Thánh đế khổ thanh tịnh; Thánh đế khổ thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với Thánh đế khổ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là bốn Tónh lự thanh tịnh; bốn Tónh lự thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với bốn Tónh lự thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là tám Giải thoát thanh tịnh; tám Giải thoát thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với tám Giải thoát thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là bốn Niệm trụ thanh tịnh; bốn Niệm trụ thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với bốn Niệm trụ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; pháp môn giải thoát Không thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát Không thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là mười lực của Phật thanh tịnh; mười lực của Phật thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với mười lực của Phật thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là trí Nhất thiết thanh tịnh; trí Nhất thiết thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với trí Nhất thiết thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là quả Dự lưu thanh tịnh; quả Dự lưu thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với quả Dự lưu thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Si thanh tịnh tức là quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là quả vị Độc giác thanh tịnh; quả vị Độc giác thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc giác thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, si thanh tịnh tức là quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466009">Quyển 203 <詞 id="86466010">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (22) Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tham thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tham thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sân thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sân thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì si thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì si thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc si thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466011">Quyển 204 <詞 id="86466012">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (23) Lại nữa Thiện Hiện, vì sắc thanh tịnh nên thọ thanh tịnh; vì thọ thanh tịnh nên sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì sắc thanh tịnh ấy cùng với thọ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thọ thanh tịnh nên tưởng thanh tịnh; vì tưởng thanh tịnh nên thọ thanh tịnh. Vì sao? Vì thọ thanh tịnh ấy cùng với tưởng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tưởng thanh tịnh nên hành thanh tịnh; vì hành thanh tịnh nên tưởng thanh tịnh. Vì sao? Vì tưởng thanh tịnh ấy cùng với hành thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì hành thanh tịnh nên thức thanh tịnh; vì thức thanh tịnh nên hành thanh tịnh. Vì sao? Vì hành thanh tịnh ấy cùng với thức thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thức thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên thức thanh tịnh. Vì sao? Vì thức thanh tịnh ấy cùng với nhãn xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhãn xứ thanh tịnh nên nhó xứ thanh tịnh; vì nhó xứ thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì nhãn xứ thanh tịnh ấy cùng với nhó xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhó xứ thanh tịnh nên tỷ xứ thanh tịnh; vì tỷ xứ thanh tịnh nên nhó xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì nhó xứ thanh tịnh ấy cùng với tỷ xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tỷ xứ thanh tịnh nên thiệt xứ thanh tịnh; vì thiệt xứ thanh tịnh nên tỷ xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì tỷ xứ thanh tịnh ấy cùng với thiệt xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thiệt xứ thanh tịnh nên thân xứ thanh tịnh; vì thân xứ thanh tịnh nên thiệt xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì thiệt xứ thanh tịnh ấy cùng với thân xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thân xứ thanh tịnh nên ý xứ thanh tịnh; vì ý xứ thanh tịnh nên thân xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì thân xứ thanh tịnh ấy cùng với ý xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì ý xứ thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên ý xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì ý xứ thanh tịnh ấy cùng với sắc xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sắc xứ thanh tịnh nên thanh xứ thanh tịnh; vì thanh xứ thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì sắc xứ thanh tịnh ấy cùng với thanh xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thanh xứ thanh tịnh nên hương xứ thanh tịnh; vì hương xứ thanh tịnh nên thanh xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì thanh xứ thanh tịnh ấy cùng với hương xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì hương xứ thanh tịnh nên vị xứ thanh tịnh; vì vị xứ thanh tịnh nên hương xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì hương xứ thanh tịnh ấy cùng với vị xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì vị xứ thanh tịnh nên xúc xứ thanh tịnh; vì xúc xứ thanh tịnh nên vị xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì vị xứ thanh tịnh ấy cùng với xúc xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì xúc xứ thanh tịnh nên pháp xứ thanh tịnh; vì pháp xứ thanh tịnh nên xúc xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì xúc xứ thanh tịnh ấy cùng với pháp xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp xứ thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp xứ thanh tịnh ấy cùng với nhãn giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhãn giới thanh tịnh nên sắc giới thanh tịnh; vì sắc giới thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh. Vì sao? Vì nhãn giới thanh tịnh ấy cùng với sắc giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sắc giới thanh tịnh nên nhãn thức giới thanh tịnh; vì nhãn thức giới thanh tịnh nên sắc giới thanh tịnh. Vì sao? Vì sắc giới thanh tịnh ấy cùng với nhãn thức giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhãn thức giới thanh tịnh nên nhãn xúc thanh tịnh; vì nhãn xúc thanh tịnh nên nhãn thức giới thanh tịnh. Vì sao? Vì nhãn thức giới thanh tịnh ấy cùng với nhãn xúc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhãn xúc thanh tịnh nên các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên nhãn xúc thanh tịnh. Vì sao? Vì nhãn xúc thanh tịnh ấy cùng với các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh. Vì sao? Vì các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh ấy cùng với nhó giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhó giới thanh tịnh nên thanh giới thanh tịnh; vì thanh giới thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh. Vì sao? Vì nhó giới thanh tịnh ấy cùng với thanh giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thanh giới thanh tịnh nên nhó thức giới thanh tịnh; vì nhó thức giới thanh tịnh nên thanh giới thanh tịnh. Vì sao? Vì thanh giới thanh tịnh ấy cùng với nhó thức giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhó thức giới thanh tịnh nên nhó xúc thanh tịnh; vì nhó xúc thanh tịnh nên nhó thức giới thanh tịnh. Vì sao? Vì nhó thức giới thanh tịnh ấy cùng với nhó xúc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhó xúc thanh tịnh nên các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên nhó xúc thanh tịnh. Vì sao? Vì nhó xúc thanh tịnh ấy cùng với các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh. Vì sao? Vì các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh ấy cùng với tỷ giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tỷ giới thanh tịnh nên hương giới thanh tịnh; vì hương giới thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh. Vì sao? Vì tỷ giới thanh tịnh ấy cùng với hương giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì hương giới thanh tịnh nên tỷ thức giới thanh tịnh; vì tỷ thức giới thanh tịnh nên hương giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hương giới thanh tịnh ấy cùng với tỷ thức giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tỷ thức giới thanh tịnh nên tỷ xúc thanh tịnh; vì tỷ xúc thanh tịnh nên tỷ thức giới thanh tịnh. Vì sao? Vì tỷ thức giới thanh tịnh ấy cùng với tỷ xúc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tỷ xúc thanh tịnh nên các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên tỷ xúc thanh tịnh. Vì sao? Vì tỷ xúc thanh tịnh ấy cùng với các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh. Vì sao? Vì các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh ấy cùng với thiệt giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thiệt giới thanh tịnh nên vị giới thanh tịnh; vì vị giới thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh. Vì sao? Vì thiệt giới thanh tịnh ấy cùng với vị giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì vị giới thanh tịnh nên thiệt thức giới thanh tịnh; vì thiệt thức giới thanh tịnh nên vị giới thanh tịnh. Vì sao? Vì vị giới thanh tịnh ấy cùng với thiệt thức giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thiệt thức giới thanh tịnh nên thiệt xúc thanh tịnh; vì thiệt xúc thanh tịnh nên thiệt thức giới thanh tịnh. Vì sao? Vì thiệt thức giới thanh tịnh ấy cùng với thiệt xúc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thiệt xúc thanh tịnh nên các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên thiệt xúc thanh tịnh. Vì sao? Vì thiệt xúc thanh tịnh ấy cùng với các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh. Vì sao? Vì các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh ấy cùng với thân giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thân giới thanh tịnh nên xúc giới thanh tịnh; vì xúc giới thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh. Vì sao? Vì thân giới thanh tịnh ấy cùng với xúc giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì xúc giới thanh tịnh nên thân thức giới thanh tịnh; vì thân thức giới thanh tịnh nên xúc giới thanh tịnh. Vì sao? Vì xúc giới thanh tịnh ấy cùng với thân thức giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thân thức giới thanh tịnh nên thân xúc thanh tịnh; vì thân xúc thanh tịnh nên thân thức giới thanh tịnh. Vì sao? Vì thân thức giới thanh tịnh ấy cùng với thân xúc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thân xúc thanh tịnh nên các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên thân xúc thanh tịnh. Vì sao? Vì thân xúc thanh tịnh ấy cùng với các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh. Vì sao? Vì các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh ấy cùng với ý giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì ý giới thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh; vì pháp giới thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh. Vì sao? Vì ý giới thanh tịnh ấy cùng với pháp giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên ý thức giới thanh tịnh; vì ý thức giới thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp giới thanh tịnh ấy cùng với ý thức giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì ý thức giới thanh tịnh nên ý xúc thanh tịnh; vì ý xúc thanh tịnh nên ý thức giới thanh tịnh. Vì sao? Vì ý thức giới thanh tịnh ấy cùng với ý xúc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì ý xúc thanh tịnh nên các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên ý xúc thanh tịnh. Vì sao? Vì ý xúc thanh tịnh ấy cùng với các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh. Vì sao? Vì các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh ấy cùng với địa giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì địa giới thanh tịnh nên thủy giới thanh tịnh; vì thủy giới thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh. Vì sao? Vì địa giới thanh tịnh ấy cùng với thủy giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thủy giới thanh tịnh nên hỏa giới thanh tịnh; vì hỏa giới thanh tịnh nên thủy giới thanh tịnh. Vì sao? Vì thủy giới thanh tịnh ấy cùng với hỏa giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì hỏa giới thanh tịnh nên phong giới thanh tịnh; vì phong giới thanh tịnh nên hỏa giới thanh tịnh. Vì sao? Vì hỏa giới thanh tịnh ấy cùng với phong giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì phong giới thanh tịnh nên không giới thanh tịnh; vì không giới thanh tịnh nên phong giới thanh tịnh. Vì sao? Vì phong giới thanh tịnh ấy cùng với không giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì không giới thanh tịnh nên thức giới thanh tịnh; vì thức giới thanh tịnh nên không giới thanh tịnh. Vì sao? Vì không giới thanh tịnh ấy cùng với thức giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thức giới thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên thức giới thanh tịnh. Vì sao? Vì thức giới thanh tịnh ấy cùng với vô minh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì vô minh thanh tịnh nên hành thanh tịnh; vì hành thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh. Vì sao? Vì vô minh thanh tịnh ấy cùng với hành thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì hành thanh tịnh nên thức thanh tịnh; vì thức thanh tịnh nên hành thanh tịnh. Vì sao? Vì hành thanh tịnh ấy cùng với thức thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thức thanh tịnh nên danh sắc thanh tịnh; vì danh sắc thanh tịnh nên thức thanh tịnh. Vì sao? Vì thức thanh tịnh ấy cùng với danh sắc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì danh sắc thanh tịnh nên lục xứ thanh tịnh; vì lục xứ thanh tịnh nên danh sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì danh sắc thanh tịnh ấy cùng với lục xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì lục xứ thanh tịnh nên xúc thanh tịnh; vì xúc thanh tịnh nên lục xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì lục xứ thanh tịnh ấy cùng với xúc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì xúc thanh tịnh nên thọ thanh tịnh; vì thọ thanh tịnh nên xúc thanh tịnh. Vì sao? Vì xúc thanh tịnh ấy cùng với thọ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thọ thanh tịnh nên ái thanh tịnh; vì ái thanh tịnh nên thọ thanh tịnh. Vì sao? Vì thọ thanh tịnh ấy cùng với ái thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì ái thanh tịnh nên thủ thanh tịnh; vì thủ thanh tịnh nên ái thanh tịnh. Vì sao? Vì ái thanh tịnh ấy cùng với thủ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thủ thanh tịnh nên hữu thanh tịnh; vì hữu thanh tịnh nên thủ thanh tịnh. Vì sao? Vì thủ thanh tịnh ấy cùng với hữu thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì hữu thanh tịnh nên sinh thanh tịnh; vì sinh thanh tịnh nên hữu thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu thanh tịnh ấy cùng với sinh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sinh thanh tịnh nên lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì sinh thanh tịnh ấy cùng với lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh. Vì sao? Vì lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh ấy cùng với Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh ấy cùng với Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh ấy cùng với An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh ấy cùng với Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh ấy cùng với Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh ấy cùng với Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh ấy cùng với pháp không bên trong thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không bên trong thanh tịnh ấy cùng với pháp không bên ngoài thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh; vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh ấy cùng với pháp không cả trong ngoài thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh; vì pháp không không thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh ấy cùng với pháp không không thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh; vì pháp không lớn thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không không thanh tịnh ấy cùng với pháp không lớn thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh; vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không lớn thanh tịnh ấy cùng với pháp không thắng nghóa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh; vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh ấy cùng với pháp không hữu vi thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh; vì pháp không vô vi thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không hữu vi thanh tịnh ấy cùng với pháp không vô vi thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh; vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên pháp không vô vi thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không vô vi thanh tịnh ấy cùng với pháp không rốt ráo thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh; vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên pháp không rốt ráo thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh ấy cùng với pháp không không biên giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh; vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên pháp không không biên giới thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không không biên giới thanh tịnh ấy cùng với pháp không tản mạn thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh; vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên pháp không tản mạn thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không tản mạn thanh tịnh ấy cùng với pháp không không đổi khác thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh; vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên pháp không không đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh ấy cùng với pháp không bản tánh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh; vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên pháp không bản tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không bản tánh thanh tịnh ấy cùng với pháp không tự tướng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh; vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên pháp không tự tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không tự tướng thanh tịnh ấy cùng với pháp không cộng tướng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh; vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên pháp không cộng tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh ấy cùng với pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh; vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh ấy cùng với pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh; vì pháp không không tánh thanh tịnh nên pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh ấy cùng với pháp không không tánh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh; vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên pháp không không tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không không tánh thanh tịnh ấy cùng với pháp không tự tánh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không tự tánh thanh tịnh ấy cùng với pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh ấy cùng với chân như thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh; vì pháp giới thanh tịnh nên chân như thanh tịnh. Vì sao? Vì chân như thanh tịnh ấy cùng với pháp giới thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh; vì pháp tánh thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp giới thanh tịnh ấy cùng với pháp tánh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh; vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên pháp tánh thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp tánh thanh tịnh ấy cùng với tánh không hư vọng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh; vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên tánh không hư vọng thanh tịnh. Vì sao? Vì tánh không hư vọng thanh tịnh ấy cùng với tánh chẳng đổi khác thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh; vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên tánh chẳng đổi khác thanh tịnh. Vì sao? Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh ấy cùng với tánh bình đẳng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh; vì tánh ly sinh thanh tịnh nên tánh bình đẳng thanh tịnh. Vì sao? Vì tánh bình đẳng thanh tịnh ấy cùng với tánh ly sinh thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh; vì pháp định thanh tịnh nên tánh ly sinh thanh tịnh. Vì sao? Vì tánh ly sinh thanh tịnh ấy cùng với pháp định thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh; vì pháp trụ thanh tịnh nên pháp định thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp định thanh tịnh ấy cùng với pháp trụ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh; vì thật tế thanh tịnh nên pháp trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp trụ thanh tịnh ấy cùng với thật tế thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh; vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên thật tế thanh tịnh. Vì sao? Vì thật tế thanh tịnh ấy cùng với cảnh giới hư không thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên cảnh giới hư không thanh tịnh. Vì sao? Vì cảnh giới hư không thanh tịnh ấy cùng với cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh. Vì sao? Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh ấy cùng với Thánh đế khổ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh; vì Thánh đế tập thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh. Vì sao? Vì Thánh đế khổ thanh tịnh ấy cùng với Thánh đế tập thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh; vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh. Vì sao? Vì Thánh đế tập thanh tịnh ấy cùng với Thánh đế diệt thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh; vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên Thánh đế diệt thanh tịnh. Vì sao? Vì Thánh đế diệt thanh tịnh ấy cùng với Thánh đế đạo thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Thánh đế đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì Thánh đế đạo thanh tịnh ấy cùng với bốn Tónh lự thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh; vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh. Vì sao? Vì bốn Tónh lự thanh tịnh ấy cùng với bốn Vô lượng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh. Vì sao? Vì bốn Vô lượng thanh tịnh ấy cùng với bốn Định vô sắc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh. Vì sao? Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh ấy cùng với tám Giải thoát thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh. Vì sao? Vì tám Giải thoát thanh tịnh ấy cùng với tám Thắng xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh; vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì tám Thắng xứ thanh tịnh ấy cùng với chín Định thứ đệ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh; vì mười Biến xứ thanh tịnh nên chín Định thứ đệ thanh tịnh. Vì sao? Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh ấy cùng với mười Biến xứ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên mười Biến xứ thanh tịnh. Vì sao? Vì mười Biến xứ thanh tịnh ấy cùng với bốn Niệm trụ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh. Vì sao? Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh ấy cùng với bốn Chánh đoạn thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh; vì bốn Thần túc thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh. Vì sao? Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh ấy cùng với bốn Thần túc thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh; vì năm Căn thanh tịnh nên bốn Thần túc thanh tịnh. Vì sao? Vì bốn Thần túc thanh tịnh ấy cùng với năm Căn thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh; vì năm Lực thanh tịnh nên năm Căn thanh tịnh. Vì sao? Vì năm Căn thanh tịnh ấy cùng với năm Lực thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh; vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên năm Lực thanh tịnh. Vì sao? Vì năm Lực thanh tịnh ấy cùng với bảy chi Đẳng giác thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bảy chi Đẳng giác thanh tịnh. Vì sao? Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh ấy cùng với tám chi Thánh đạo thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tám chi Thánh đạo thanh tịnh. Vì sao? Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát Không thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì năm loại mắt thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì sáu phép thần thông thanh tịnh ấy cùng với mười lực của Phật thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh; vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì mười lực của Phật thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh; vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh. Vì sao? Vì bốn điều không sợ thanh tịnh ấy cùng với bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh; vì đại Từ thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh. Vì sao? Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh ấy cùng với đại Từ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh; vì đại Bi thanh tịnh nên đại Từ thanh tịnh. Vì sao? Vì đại Từ thanh tịnh ấy cùng với đại Bi thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh; vì đại Hỷ thanh tịnh nên đại Bi thanh tịnh. Vì sao? Vì đại Bi thanh tịnh ấy cùng với đại Hỷ thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh; vì đại Xả thanh tịnh nên đại Hỷ thanh tịnh. Vì sao? Vì đại Hỷ thanh tịnh ấy cùng với đại Xả thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên đại Xả thanh tịnh. Vì sao? Vì đại Xả thanh tịnh ấy cùng với mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh. Vì sao? Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh. Vì sao? Vì pháp không quên mất thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh ấy cùng với trí Nhất thiết thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì trí Nhất thiết thanh tịnh ấy cùng với trí Đạo tướng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì trí Đạo tướng thanh tịnh ấy cùng với trí Nhất thiết tướng thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh. Vì sao? Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh ấy cùng với tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh ấy cùng với tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh ấy cùng với quả Dự lưu thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh; vì quả Nhất lai thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh. Vì sao? Vì quả Dự lưu thanh tịnh ấy cùng với quả Nhất lai thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh; vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh. Vì sao? Vì quả Nhất lai thanh tịnh ấy cùng với quả Bất hoàn thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh; vì quả A-la-hán thanh tịnh nên quả Bất hoàn thanh tịnh. Vì sao? Vì quả Bất hoàn thanh tịnh ấy cùng với quả A-la-hán thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên quả A-la-hán thanh tịnh. Vì sao? Vì quả A-la-hán thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc giác thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh. Vì sao? Vì quả vị Độc giác thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh. Vì sao? Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh ấy cùng với quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh là không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466013">Quyển 205 <詞 id="86466014">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (24) Lại nữa Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466015">Quyển 206 <詞 id="86466016">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (25) Lại nữa Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tịnh giới, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466017">Quyển 207 <詞 id="86466018">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (26) Lại nữa Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì An nhẫn cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc An nhẫn cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì An nhẫn cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc An nhẫn cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466019">Quyển 208 <詞 id="86466020">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (27) Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không cả trong ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên trong thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên trong thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không cả trong ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466021">Quyển 209 <詞 id="86466022">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (28) Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cả trong ngoài thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466023">Quyển 210 <詞 id="86466024">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (29) Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không lớn thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không lớn thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không thắng nghóa thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466025">Quyển 211 <詞 id="86466026">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (30) Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không hữu vi thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không vô vi thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không vô vi thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không vô vi thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không rốt ráo thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không rốt ráo thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466027">Quyển 212 <詞 id="86466028">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (31) Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không biên giới thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không biên giới thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tản mạn thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tản mạn thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466029">Quyển 213 <詞 id="86466030">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (32) Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không đổi khác thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không đổi khác thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không bản tánh thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không bản tánh thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466031">Quyển 214 <詞 id="86466032">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (33) Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tướng thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không cộng tướng thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không cộng tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466033">Quyển 215 <詞 id="86466034">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (34) Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không nơi tất cả pháp thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không chẳng thể nắm bắt được thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466035">Quyển 216 <詞 id="86466036">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (35) Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không tự tánh thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466037">Quyển 217 <詞 id="86466038">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (36) Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh; vì pháp giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp tánh cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp tánh cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chân như thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chân như thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chân như thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466039">Quyển 218 <詞 id="86466040">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (37) Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp tánh cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc pháp tánh cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp giới thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp giới thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên pháp giới, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp tánh thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp tánh thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp tánh thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466041">Quyển 219 <詞 id="86466042">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (38) Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh không hư vọng thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh không hư vọng thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh chẳng đổi khác thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh chẳng đổi khác thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh bình đẳng thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh bình đẳng thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466043">Quyển 220 <詞 id="86466044">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (39) Lại nữa Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh ly sinh thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh ly sinh thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh ly sinh thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp định thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp định thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp định thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466045">Quyển 221 <詞 id="86466046">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (40) Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp trụ thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp trụ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp trụ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thật tế thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì thật tế thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc thật tế thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466047">Quyển 222 <詞 id="86466048">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (41) Lại nữa Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới hư không thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới hư không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới hư không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466049">Quyển 223 <詞 id="86466050">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (42) Lại nữa Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Thánh đế tập thanh tịnh; vì Thánh đế tập thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên Thánh đế diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc Thánh đế diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế tập thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế tập thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế tập thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466051">Quyển 224 <詞 id="86466052">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (43) Lại nữa Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên Thánh đế tập, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế diệt thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế diệt thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì Thánh đế đạo thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc Thánh đế đạo thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466053">Quyển 225 <詞 id="86466054">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (44) Lại nữa Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh; vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466055">Quyển 226 <詞 id="86466056">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (45) Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bốn Vô lượng thanh tịnh; vì bốn Vô lượng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Định vô sắc thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tám Thắng xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Giải thoát thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Giải thoát thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466057">Quyển 227 <詞 id="86466058">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (46) Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám Thắng xứ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám Thắng xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên tám Thắng xứ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì chín Định thứ đệ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466059">Quyển 228 <詞 id="86466060">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (47) Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười Biến xứ thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười Biến xứ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Thần túc cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Thần túc cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc bốn Thần túc cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466061">Quyển 229 <詞 id="86466062">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (48) Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Chánh đoạn thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Chánh đoạn thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn Thần túc thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn Thần túc thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn Thần túc thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Căn thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Căn thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Căn thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466063">Quyển 230 <詞 id="86466064">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (49) Lại nữa Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm Lực thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm Lực thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm Lực thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466065">Quyển 231 <詞 id="86466066">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (50) Lại nữa Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác; vì bốn Chánh đoạn cho đến bảy chi Đẳng giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến bảy chi Đẳng giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466067">Quyển 232 <詞 id="86466068">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (51) Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp môn giải thoát Vô nguyện thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466069">Quyển 233 <詞 id="86466070">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (52) Lại nữa Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì năm loại mắt thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì năm loại mắt thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466071">Quyển 234 <詞 id="86466072">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (53) Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn điều không sợ thanh tịnh; vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn sự hiểu biết thông suốt cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười lực của Phật thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười lực của Phật thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466073">Quyển 235 <詞 id="86466074">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (54) Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn sự hiểu biết thông suốt cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn điều không sợ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn điều không sợ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên bốn điều không sợ, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc bốn sự hiểu biết thông suốt thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466075">Quyển 236 <詞 id="86466076">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (55) Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Từ thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Từ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Từ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Bi thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Bi thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Bi thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466077">Quyển 237 <詞 id="86466078">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (56) Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Hỷ thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Hỷ thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Hỷ thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì đại Xả thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì đại Xả thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc đại Xả thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến đại Xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến đại Xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466079">Quyển 238 <詞 id="86466080">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (57) Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không quên mất thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì pháp không quên mất thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466081">Quyển 239 <詞 id="86466082">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (58) Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466083">Quyển 240 <詞 id="86466084">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (59) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Đạo tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466085">Quyển 241 <詞 id="86466086">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (60) Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên quả Nhất lai thanh tịnh; vì quả Nhất lai thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Dự lưu thanh tịnh nên quả Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Dự lưu thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466087">Quyển 242 <詞 id="86466088">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (61) Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Nhất lai thanh tịnh nên quả Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Nhất lai thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên quả Nhất lai, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả Bất hoàn thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466089">Quyển 243 <詞 id="86466090">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (62) Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả A-la-hán thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả A-la-hán thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả A-la-hán thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466091">Quyển 244 <詞 id="86466092">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (63) Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí Nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466093">Quyển 245 <詞 id="86466094">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (64) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Tónh lự ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466095">Quyển 246 <詞 id="86466096">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (65) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Tinh tấn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc An nhẫn ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466097">Quyển 247 <詞 id="86466098">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (66) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì An nhẫn cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc An nhẫn cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì An nhẫn cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc An nhẫn cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466099">Quyển 248 <詞 id="86466100">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (67) Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không cả trong ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không cả trong ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không bên ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466101">Quyển 249 <詞 id="86466102">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (68) Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không cả trong ngoài thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không cả trong ngoài thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu bi khổ ưu não thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không lớn, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới chẳng thể nghó bàn thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không không thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA <卷 id="86466103">Quyển 250 <詞 id="86466104">Phẩm 34: KHÓ TIN HIỂU (69) Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không thắng nghóa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không lớn thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Bố thí ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Tịnh giới, An nhẫn, Tinh tấn, Tónh lự, Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Tịnh giới cho đến Bát-nhã ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên trong thanh tịnh; vì pháp không bên trong thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên trong thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không bên ngoài, pháp không cả trong ngoài, pháp không không, pháp không lớn, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không nơi tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không bên ngoài cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên chân như thanh tịnh; vì chân như thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chân như thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sinh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Tónh lự thanh tịnh; vì bốn Tónh lự thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Tónh lự thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh; vì bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Vô lượng, bốn Định vô sắc thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Giải thoát thanh tịnh; vì tám Giải thoát thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Giải thoát thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh; vì tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám Thắng xứ, chín Định thứ đệ, mười Biến xứ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Niệm trụ thanh tịnh; vì bốn Niệm trụ thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Niệm trụ thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn Chánh đoạn, bốn Thần túc, năm Căn, năm Lực, bảy chi Đẳng giác, tám chi Thánh đạo thanh tịnh; vì bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn Chánh đoạn cho đến tám chi Thánh đạo thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Không thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Không thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát Vô tướng, Vô nguyện thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực của Phật thanh tịnh; vì mười lực của Phật thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực của Phật thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại Từ, đại Bi, đại Hỷ, đại Xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Nhất thiết thanh tịnh; vì trí Nhất thiết thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Nhất thiết thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí Đạo tướng, trí Nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh; vì quả Dự lưu thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh; vì quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A-la-hán thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc giác thanh tịnh; vì quả vị Độc giác thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc giác thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên pháp không thắng nghóa thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc pháp không thắng nghóa thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Lại nữa Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên nhó giới thanh tịnh; vì nhó giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhó giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhó thức giới và nhó xúc cùng các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhó xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Này Thiện Hiện, vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí Nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh nên pháp không hữu vi thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sinh ra thanh tịnh, hoặc pháp không hữu vi thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. <節>LINH SƠN PHÁP BẢO ĐẠI TẠNG KINH <節>TẬP 22 <節>BỘ BÁT-NHÃ <節>5 <大>卐 <節>Tổng giám tu: Thích Tịnh Hạnh <節>Ban thực hiện: <節>- Ban dịch thuật <節>- Ban biên tập <節>- Ban nhuận văn <節>- Tổng biên tập <節>- Các tổ vi tính v.v… NƠI XUẤT BẢN VÀ PHÁT HÀNH LINH SƠN PHÁP BẢO ĐẠI TẠNG KINH ~~~卐~~~ I. Địa chỉ liên lạc: Xin gởi về hộp thư: * GIẢNG ĐƯỜNG LINH SƠN P.O. BOX 8-264, Taipei – Taiwan, 100, R.O.C Hoặc địa chỉ: * THÍCH TỊNH HẠNH 7F. 21, Sec.1, Chung – Hsiao, W.Road, Taipei-Taiwan, 100, R.O.C TEL: 886-2-2381-4434 / 2361-3015 / 2361-3016; FAX: 886-2-2314-1049 E-Mail:linhson@linhson.org.tw Web site: II. Địa chỉ ủng hộ dịch Kinh hoặc thỉnh Kinh: Ủng hộ dịch và in Đại Tạng Kinh hoặc thỉnh Kinh, dùng ngân phiếu hay chuyển băng, xin gởi về địa chỉ dưới đây: * Dùng CHECK hoặc MONEY ORDER, Xin đề: LI KUANG LIEN, gởi theo hộp thư: P.O. BOX 8-264, Taipei – Taiwan, 100, R.O.C * Nếu gởi ngân khoản xin đề: CITIBANK, N.A., NO.117,2F, SEC.3, MIN-SHENG E. ROAD, TAIPEI-TAIWAN, R.O.C ACCOUNT NUMBER: 51362724 BENEFICIARY: LI KUANG LIEN * Nếu Quý vị nào muốn trực tiếp gởi vào ngân khoản tại Hoa Kỳ xin đề: LI KUANG LIEN BANK OF AMERICA N. BRANCH: 2177 N. ACCOUNT: 21774-09981 - Mỗi một ngân phiếu, ngân hàng sẽ trừ chi phí thủ tục là 10.00 USD - Xin Quý vị đề rõ ngân phiếu tên người lãnh là: LI KUANG LIEN - Trên ngân phiếu xin Quý vị viết cẩn thận, ngân hàng không chấp nhậ ngân phiếu đã bị bôi xóa. * Xin Quý vị chú ý: Nếu số ngân khoản trong ngân hàng đã chuyển tiền rồi, xin Quý vị đem giấy làm thủ tục ở ngân hàng có đề số tiền gởi tên người và địa chỉ, đánh Fax hoặc E-mail đến địa chỉ liên lạc trên, để nhận được giấy cảm tạ hoặc biên nhận, cũng như để tiện ghi vào sổ công đức và liên lạc, chứ ngân hàng không cho biết chi tiết. <大>卐 Sa môn THÍCH TỊNH HẠNH Mẫu bìa mạ vàng: Nguyễn Đồng (California