<經 id="n124">KINH DUYÊN KHỞI Hán dịch: Đời Đường, Tam tạng Pháp sư Huyền Tráng. Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Thế Tôn ở tại khu lâm viên Kỳ-đà Cấp cô độc, thuộc thành Thất-la-phiệt, cùng với vô số Thanh văn, Bồ-tát, Trời, Người. Thế Tôn bảo chúng Bí-sô: –Ta sẽ giảng cho các ông về ý nghóa nguyên lý và sự khác nhau của duyên khởi. Các ông hãy hết sức chú ý lắng nghe, suy nghó. Ta sẽ phân biệt giảng giải cho các ông. Các Bí-sô thưa: –Xin Ngài giảng thuyết, chúng con muốn nghe. Phật dạy: –Thế nào gọi là ý nghóa của nguyên lý duyên khởi? Nghóa là cái này có nên cái kia có, cái này sanh nên cái kia sanh; đó là vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sắc, danh sắc duyên lục nhập, lục nhập duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái, ái duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, sanh duyên lão tử, phát sanh sầu đau, khổ, ưu, não. Đó là toàn bộ tập hợp khổ. Như vậy gọi là ý nghóa của nguyên lý duyên khởi. Thế nào là ý nghóa sai biệt của duyên khởi? Nghóa là vô minh duyên hành. Vô minh là gì? Nghóa là không biết về cõi trước, cũng không biết về cõi sau, không biết về cả cõi trước sau; không biết trong, không biết ngoài, không biết cả trong ngoài; không biết về nghiệp, không biết về dị thục, không biết về nghiệp dị thục; không biết về Phật, Pháp, Tăng; không biết về Khổ, Tập, Diệt, Đạo; không biết về nhân và quả, không biết về nhân đã sanh ra các pháp, không biết về thiện và bất thiện, không biết có tội hay không có tội, không biết về nên tu tập hay không nên tu tập, không biết về hạ liệt, không biết về thượng diệu, không biết về trắng, không biết về đen, không biết có phần khác, không biết về duyên đã sanh sáu xúc xứ, thông đạt như thật; như vậy đối với các chỗ ấy hoàn toàn không biết, không thấy, không hiện quán, ngu si vô minh hắc ám; đây gọi là vô minh. Thế nào là hành? Hành có ba là thân hành, khẩu hành, ý hành. Hành duyên thức. Thức là gì? Là sáu thức thuộc thân: Nhãn, nhó, tỷ, thiệt, thân, ý thức. Thức duyên danh sắc. Danh là gì? Bốn uẩn ngoài sắc là thọ, tưởng, hành, thức uẩn. Sắc là gì? Là sắc của tứ đại chủng và sắc do tứ đại chủng tạo thành. Sắc này và danh tổng hợp lại làm một, nên gọi danh sắc. Danh sắc duyên sáu xứ. Sáu xứ là gì? Là sáu nội xứ: Nhãn nội xứ, nhó, tỷ, thiệt, thân, ý nội xứ. Sáu xứ duyên xúc. Xúc là gì? Là sáu xúc thuộc thân: Nhãn, nhó, tỷ, thiệt, thân, ý xúc. Xúc duyên thọ. Thọ là gì? Thọ có ba là khổ, lạc và xả thọ. Thọ duyên ái. Ái là gì? Ái có ba là dục ái, sắc ái, vô sắc ái. Ái duyên thủ. Thủ là gì? Có bốn thủ: Dục thủ, kiến thủ, giới cấm thủ, ngã ngữ thủ. Thủ duyên hữu. Hữu là gì? Hữu có ba: Dục hữu, sắc hữu, vô sắc hữu. Hữu duyên sanh. Sanh là gì? Nghóa là các hữu tình, trong các loại hữu tình kia sanh bằng nhiều cách, nhiều đường khác nhau, sự xuất hiện uẩn, hình thành giới, xứ, các uẩn, xuất hiện mạng căn. Sanh duyên lão tử. Lão là gì? Là tóc bạc, da nhăn, khí lực suy tàn, thân thể gầy còm, đen đúa, hơi thở mệt nhọc, khòm về phía trước, phải chống gậy, không minh mẫn suy nhược, tổn giảm, suy thoái, các căn hư rã, công năng bị hư hoại, các hành hư hoại, thân hình suy bại. Tử là gì? Các hữu tình này cho đến các loại hữu tình khác đời sống chấm dứt không còn hơi thở, mạng căn bị diệt, các uẩn tan rã, khi chết không còn gì. Lão và tử hợp lại gọi là già chết. Như vậy là ý nghóa sai biệt của duyên khởi. Này các Bí-sô, Ta đã giảng cho các ông về ý nghóa nguyên lý và sự khác nhau của duyên khởi. Khi Đức Thế Tôn thuyết giảng kinh này, các chúng Thanh văn, Bồ-tát, Trời, Người nghe lời Phật dạy đều rất hoan hỷ chưa từng có, tín thọ phụng hành. <年 id="35227506">MỤC LỤC CHỈNH LÝ (số 99 – kinh tạp a-hàm) TIỂU DẪN Nguyên bản Hán dịch Tạp A-hàm hiện tại, ấn hành trong Đại Chánh Tạng, gồm 50 quyển, 1.362 kinh. Tổng số kinh theo sự biên tập của Đại sư Ấn Thuận, «Tạp A-hàm Hội Biên», có tất cả 13.412. Tổng số ghi theo «Quốc Dịch Nhất Thiết Kinh» (Nhật bản), có đến 13.443. Có sự sai biệt số kinh này là do có rất nhiều kinh trùng lặp. Những kinh này, trong bản Hán dịch chỉ ghi tóm tắt mà không tách phân thành các kinh riêng biệt. Tùy theo cách phân tích nội dung được tóm tắt này mà số kinh tăng gia bất đồng. Trong ấn bản Đại Chánh, từ quyển 1 đến quyển 3, cuối mỗi nhóm kinh, hoặc 8 kinh, hoặc 10 kinh, có một bài kệ gọi là «Nhiếp tụng». Tức kệ tóm tắt nội dung, và cũng được coi là đề kinh, của các kinh trước đó. Nhưng từ quyển 4 về sau, các «Nhiếp tụng» không xuất hiện đều đặn. Ngay đầu quyển 16, có ghi khoa mục của kinh như sau «Tạp nhân tụng đệ tam phẩm chi tứ», bắt đầu với kinh số 407. Có nghóa là, đoạn thứ tư của phẩm thứ ba thuộc Tạp nhân tụng. Trong biên tập của Ấn Thuận, «Tụng iii. Tạp nhân, 4. Tương ưng Đế», gồm các kinh trong bản Đại Chánh 379-443 (phần cuối quyển 15, và phần đầu quyển 16). Trong Quốc Dịch, đây là «Tụng iii. Nhân duyên; 2. Tương ưng Tứ đế», phẩm 2, kinh số Đại Chánh 407-443 (phần đầu quyển 16). Đầu quyển 17, ghi «Tạp nhân tụng đệ tam phẩm chi ngũ”. Tức phần 5, phẩm thứ 3 của Tạp nhân tụng, tiếp theo quyển 16, gồm các kinh 456-489. Trong biên tập của Ân Thuận, đây là «Tụng iii. 5. Tương ưng Giới”, gồm các kinh Đại Chánh 444-465 (phần sau quyển 16 và phần đầu quyển 17). Quốc Dịch, «Tụng iii. Nhân duyên, 3. Tương ưng Giới» phẩm 1 & 2, số kinh như Hội Biên của Ấn Thuận. Nơi quyển 23, kinh số 604, kể nhân duyên A-dục vương; được xem là tương đương với «A-dục Vương Truyện» (Đại 50, No 2043), và «A-dục Vương Kinh» (Đại 50, No 2042). Quyển 25, kinh số 640, trong đó Phật huyền ký về thời kỳ mạt pháp. Cũng trong quyển 25, kinh số 641, có ghi tiêu đề«A-dục Vương Thí Bán A-ma-lặc Quả Nhân Duyên Kinh». Rõ ràng đây là 3 bản kinh phụ hội, không thuộc Tạp A-hàm. Theo Lương Tăng Hựu, «Xuất Tam Tạng Ký Tập», quyển 2, Cầu-na-bạt-đà-la, dịch giả của Tạp A-hàm, cũng có dịch một bản kinh có tiêu đề là «Vô Ưu Vương Kinh”. Nhưng được biết kinh đã thất truyền trong thời Tăng Hựu. Có thể người sao chép nhân cùng dịch giả nên chép chung luôn với Tạp A-hàm. Người sau không phân biệt, cho rằng kinh thuộc A-hàm. Trong «Tạp A-hàm Hội Biên”, Ấn Thuận loại bỏ 3 bản kinh này ra ngoài Tạp A-hàm. Quốc Dịch xếp chúng vào 2 quyển cuối cùng. Tóm lại, nếu loại trừ 3 kinh, số 604, 640, 641, được chép trong 2 quyển 23 và 25, số quyển của bản Hán dịch Tạp A-hàm chỉ còn lại là 48 quyển, thay vì 50 quyển. Như vậy có thể thấy, trong bản dịch nguyên thủy có phân khoa mục các kinh. Nhưng do sự sao chép lưu truyền mà các khoa mục này dần dần bị rơi mất. Nguyên hình của bản dịch như vậy cho thấy tương đồng với khoa mục được lưu hành theo Pàli Samyutta. Nghóa là, các truyền bản Pali và Sanskrita đều có chung một bản gốc nguyên thủy. Khi biên tập và phiên dịch, Ấn Thuận và Quốc Dịch đều có chỉnh lý lại mục lục, căn cứ theo các «Nhiếp tụng» hoặc nội dung đối chiếu theo Samyutta/ Pàli, rồi theo đó tổ chức lại hinh thức văn bản theo khoa mục thứ tự mạch lạc. Nhưng cũng có sự bất đồng giữa hai bản này. Bản dịch Việt vẫn giữ nguyên thứ tự của Đại Chánh, để những vị nghiên cứu khi cần tham chiếu nguyên bản Hán dịch sẽ dò tìm dễ dàng hơn. Nhưng cũng cần nêu ở đây hai bản mục lục chỉnh lý theo «Tạp A-hàm Hội Biên» của Ấn Thuận, và «Quốc Dịch Nhất Thiết Kinh» để tiện việc tham khảo, khi cần đọc các kinh theo từng khoa mục gọi là «Tương ưng» tương đương với các Samyutta của Pàli. Hai bản mục lục chỉnh lý này được trình bày sau đây. Ngoài ra, những khác biệt trong các truyền bản của Hán dịch, thứ tự khoa mục, và số quyển của Đại Chánh, đều được ghi ở phần cước chú, để các vị cần nghiên cứu sẽ dễ dàng tham khảo các tài liệu cần thiết. Tuy nhiên, một ấn bản riêng biệt, với khoa mục đã được chỉnh lý cũng rất cần thiết. Nhưng đó là công trình khác. Quảng Hương Già-lam, Tuệ Sỹ <年 id="35227508">MỤC LỤC CHỈnH LÝ 1 ẤN THUẬN HỘI BIÊN SỐ KINH ĐẠI CHÁNH KINH SỐ QUYỂN Tụng i. NGŨ ẤM 1.Tương ưng Ấm 178 1-32 256-272 59-87 33-58 103-110 1 10 3 2 5 Tụng ii. LỤC NHẬP XỨ 2.Tương ưng Nhập xứ 285 188-255 1164-1177 273-282 304-342 8 43 11 13 Tụng iii. TẠP NHÂN 3.Tương ưng Nhân duyên 4.Tương ưng Đế 5.Tương ưng Giới 6.Tương ưng Thọ 78 150 37 31 283-303 343-378 379-443 444-465 466-489 12 14 15/b-16/a 16/b-17/a 17/b Tụng iv. ĐẠO PHẨM 7.Tương ưng Niệm xứ 8.Tương ưng Chánh đoạn 9.Tương ưng Như ý túc 10.Tương ưng Căn 11.Tương ưng Lực 12.Tương ưng Giác chi 13.Tương ưng Thánh đạo phần 14.Tương ưng An-na-ban-na niệm 15.Tương ưng Học 16.Tương ưng Bất hoại tịnh 54 27 60 67 114 22 32 29 605-639 thiếu thiếu 642-660 661-703 704-747 748-800 801-815 816-832 833-86 24 26/a 26/b 26/c-27 28-29/a 29/b 29/c-30/a 30/b Tụng v. BÁT CHÚNG 17.Tương ưng Tỳ-kheo 18.Tương ưng Ma 19.Tương ưng Đế Thích 20.Tương ưng Sát-lợi 21.Tương ưng Bà-la-môn 22.Tương ưng Phạm thiên 23.Tương ưng Tỳ-kheo-ni 24.Tương ưng Bà-kỳ-xá 25.Tương ưng Chư thiên 26.Tương ưng Dạ-xoa 27.Tương ưng Lâm 22 20 22 21 38 10 10 16 108 12 32 1062-1083 1084-1103 1104-1120 1222-1225 1226-1240 1145-1150 1151-1163 88-102 1178-1187 1188-1197 1198-1207 1208-1221 993-994 995-1022 576-603 1267-1293 1294-1318 1319-1324 1325-1330 1331-1362 38-39/a 39/b 40 46/a 46/b 42/a 42/b 4 44/a 44/b 45/a 45/b 36/a 36/b 22 48 49/a 49/b 50/a 50/b Tụng vi. ĐỆ TỬ SỞ THUYẾT 28.Tương ưng Xá-lợi-phất 29.Tương ưng Mục-kiền-liên 30.Tương ưng A-na-luật 31.Tương Đại Ca-chiên-diên 32.Tương ưng A-nan 33.Tương ưng Chất-đa-la 81 53 11 10 11 10 490-500 501-534 535-545 546-555 556-565 566-575 18/a 18/b-19/a 19/b-20/a 20/b 20/c-21/a 21/b Tụng vii. NHƯ LAI SỞ THUYẾT 34.Tương ưng La-đà 35.Tương ưng Kiến 36.Tương ưng Đoạn tri 37.Tương ưng Thiên 38.Tương ưng Tu chứng 39.Tương ưng Nhập giới ấm 40.Tương ưng Bất hoại tịnh 41.Tương ưng Đại Ca-diếp 42.Tương ưng Tụ lạc chủ 43.Tương ưng Mã 44.Tương ưng Ma-ha-nam 45.Tương ưng Vô thủy 46.Tương ưng Bà-ta xuất gia 47.Tương ưng Ngoại đạo xuất gia 48.Tương ưng Tạp 49.Tương ưng Thí dụ 50.Tương ưng Bệnh 51.Tương ưng Nghiệp báo 133 93 109 48 70 182 62 11 10 10 10 20 9 15 18 19 20 35 111-132 133-171 172-187 861-872 873-891 892-901 902-904 1121-1135 1136-1144 905-906 907-916 917-926 927-936 937-956 957-964 965-979 980-992 1241-1245 1246-1264 1265-1266 1023-1038 1039-1061 6/a 6/b-7/a 7/b-8/a 31/a 31/b 31/c 31/d 41/a 41/b 32/a 32/b 32/c-33/a 33/b 33/c-34/a 34/b 34/c-35 35/b 47/a 47/b 47/c 37/a 37/b  <年 id="35227509">MỤC LỤC CHỈNH LÝ 2 <節>Quốc Dịch Đại chánh Ấn Thuận Hội biên Kinh số Tương ưng Quyển 1 Tụng. i. NGŨ UẨN Tụng i. NGŨ ẤM 1.Tương ưng Ngũ uẩn Tương ưng Ấm Phẩm 1 1- 7 Phẩm 2 8- 14 Phẩm 3 15-24 Phẩm 4 25-29 Phẩm 5 30-32 Quyển 2 Phẩm 5 (tt) 256-262 Phẩm 6 263-272 Phẩm 7 62-88 Quyển 3 Phẩm 7 (tt) 33-36 Phẩm 8 37-46 Phẩm 9 47-56 Phẩm 10 57-58 Quyển 4 Phẩm 11 59-64 Phẩm 12 65-68 Phẩm 13 69-71 Phẩm 14 72-81 Quyển 5 Phẩm 15 103-101 Quyển 6 2. Tương ưng La-đà 34. Tương ưng La-đà Phẩm 1 111-120 Phẩm 2 121-127 Phẩm 3 không Phẩm 4 128-129 Phẩm 5 130 Phẩm 6 131-132 3. Tương ưng Kiến 35. Tương ưng Kiến Phẩm 1 133-138 Quyển 7 Phẩm 2 139-152 Phẩm 3 153-162 Phẩm 4 163-171 Phẩm 5 172-174 Phẩm 6 175-177 Phẩm 7 178-187 Quyển 8 Tụng ii. LỤC NHẬP Tụng ii. LỤC NHẬP XỨ 1.Lục nhập tương ưng 2. Tương ưng Nhập xứ Phẩm 1 188-194 Phẩm 2 195-197 Phẩm 3 198-200 Phẩm 4 201-211 Phẩm 5 212-228 Quyển 9 Phẩm 6 230-242 Phẩm 7 243-247 Phẩm 8 248-255 Quyển 10 Phẩm 9 273-282 Quyển 11 Phẩm 10 304-131 Phẩm 11 314-342 Quyển 12 Phẩm12 1164-1177 Quyển 13 Tụng iii. NHÂN DUYÊN ………………………………… Tụng iii. TẠP NHÂN 1. Tương ưng Nhân duyên 3. Tương ưng Nhân duyên Phẩm 1 283-292 Phẩm 2 293-303 Quyển 14 Phẩm 3 343-354 Phẩm 4 355-364 Quyển 15 Phẩm 5 365-370 Phẩm 6 370-378 2. Tương ưng Tứ đế 4. Tương ưng Tứ đế Phẩm 1 379-406 Quyển 16 Phẩm 2 407-443 3.Tương ưng Giới………………………………… 5. Tương ưng Giới Phẩm 1 444-455 Quyển 17 Phẩm 2 456-465 4.Tương ưng Thọ ………………………………… 6. Tương ưng Thọ 466-489 Quyển 18 Tụng iv. ĐỆ TỬ SỞ THUYẾT Tụng vi. ĐỆ TỬ SỞ THUYẾT 1. Tương ưng Xá-lợi-phất …………………….. 28. Tương ưng Xá-lợi-phất Phẩm 1. Diêm-phù-xa 490-491 Phẩm 2 492-500 2. Tương ưng Mục-kiền-liên 29. Tương ưng Mục-kiền-liên Phẩm 1 501-503 Quyển 19 504-507 Phẩm 2 508-534 13.Tương ưng A-na-luật 30. Tương ưng A-na-luật 535-536 Quyển 20 537-545 4. Tương ưng Đại Ca-chiên-diên 31. Tương ưng Đại Ca-chiên-diên 546-555 5.Tương ưng A-nan 32. Tương ưng A-nan 556-558 Quyển 21 559-565 6.Tương ưng Chất-đa 33. Tương ưng Chất-đa 566-575 Quyển 22 Tụng v. ĐẠO PHẨM Tụng iv. ĐẠO PHẨM 1.Tương ưng Niệm xứ 7. Tương ưng Niệm xứ Phẩm Niệm xứ 605-639 Quyển 23 2.Tương ưng Căn ………………………………….. 10.Tương ưng Căn Phẩm Căn 642-660 3.Tương ưng Lực 11. Tương ưng Lực Phẩm Lực 661-703 4. Tương ưng Bồ-đề phần 12. Tương ưng Giác chi Phẩm 1 704-711 Quyển 24 Phẩm 2 712-747 Quyển 25 5.Tương ưng Thánh đạo ………………………… 13. Tương ưng Thánh đạo phần Phẩm 1 748-796 Quyển 26 Phẩm 2 797-800 6. Tương ưng An-na-ban-na ……………………. 14. Tương ưng A-na-ban-na niệm Phẩm An-ban 801-815 7. Tương ưng Học …………………………………. 15 Tương ưng Học Phẩm 1 816-829 Quyển 27 Phẩm 2 830-832 8. Tương ưng Bất hoại tịnh …………………….. 16. Tương ưng Bất hoại tịnh Phẩm 1 833-860 Quyển 28 Phẩm 2 1121-1135 40. Tương ưng Bất hoại tịnh (Tụng iv.) 9. Chư tương ưng 37. Tương ưng Thiên Phẩm 1 861-863 Phẩm 2 864-874 Phẩm 3 875-882 38. Tương ưng Tu chứng Phẩm 4 883 Phẩm 5 884-889 Phẩm 6 890 Phẩm 7 891 Phẩm 8 892 .39. Tương ưng Nhập giới ấm Phẩm 9 893 Phẩm 10 894 Phẩm 11 895-896 Phẩm 12 897 Phẩm 13 898-904 Quyển 29 Tụng vi. BÁT CHÚNG ………………………………… Tụng v. BÁT CHÚNG (2) 1. Tương ưng Bát chúng ………………………….. Phẩm 1 980-992 Quyển 30 Phẩm 2 1241-1244 2. Tương ưng Thí dụ ………………………………. 49. Tương ưng Thí dụ (Tụng vii.) Phẩm Thí dụ 1246-1264 Quyển 31 3. Tương ưng Bệnh 50. Tương ưng Bệnh Phẩm 1 1265-1266 Phẩm 2 1023-1038 4. Tương ưng Ứng báo 51. Tương ưng Nghiệp báo Ứng báo tâm 1039-1061 Quyển 32 Tụng vii. KỆ Tụng v. BÁT CHÚNG (1) 1. Tương ưng Tỳ-kheo 17. Tương ưng Tỳ-kheo Phẩm 1 1062-1072 Phẩm 2 1073-1080 Quyển 33 1081-1083 2.Tương ưng Ma 18. Tương ưng Ma Phẩm 1 1084-1093 Phẩm 2 1094-1103 Quyển 34 3. Tương ưng Đế Thích 19. Tương ưng Đế Thích Phẩm 1 1104-1113 Phẩm 2 1114-1120 Quyển 35 1222-1225 4. Tương ưng Câu-tát-la ………………………….. 20. Tương ưng Sát-lợi Phẩm 1 1226-1235 Phẩm 2 1236-1240 Quyển 36 1145-1150 5. Tương ưng Bà-la-môn 21. Tương ưng Bà-la-môn Phẩm 1 1151-1160 Phẩm 2 1162-1163 Quyển 37 88-91 Phẩm 3 92-101 Phẩm 4 102 Quyển 38 1178-1187 6. Tương ưng Phạm thiên 22. Tương ưng Phạm thiên Phẩm Phạm thiên 1188-1197 Quyển 39 7. Tương ưng Tỳ-kheo-ni 23. Tương ưng Tỳ-kheo-ni Phẩm Tỳ-kheo-ni 1198-1207 8. Tương ưng Bà-kỳ-xá 24. Tương ưng Bà-kỳ-xá Phẩm 1 1208-1216 Phẩm 2 1217-1221 Quyển 40 993-994 9. Tương ưng Chư thiên 25. Tương ưng Chư thiên Phẩm 1 995-1003 Phẩm 2 1004-1012 Phẩm 3 1013-1022 Quyển 41 Phẩm 4 576-585 Phẩm 5 586-595 Phẩm 6 596-603 Quyển 42 1267-1269 Phẩm 7 1270-1279 Phẩm 8 1280-1289 Phẩm 9 1290-1293 Quyển 43 1294-1299 26. Tương ưng Dạ-xoa 10. Tương ưng Thiên tử 26. nt. Phẩm 1 1300-1308 Phẩm 2 1309-1318 11. Tương ưng Dạ-xoa 26. nt. Phẩm Dạ-xoa 1319-1324 Quyển 44 1325-1330 27. Tương ưng Lâm 12. Tương ưng Lâm 27. nt. Phẩm 1 1331-1339 Phẩm 2 1340-1350 Phẩm 3 1351-1362 Quyển 45 Tụng viii. NHƯ LAI Tụng vii. NHƯ LAI SỞ THUYẾT 1. Tương ưng Đại Ca-diếp Phẩm Đại Ca-diếp 1136-1144 905-906 2.Tương ưng Tụ lạc chủ 42. Tương ưng Tụ lạc chủ Phẩm Tụ lạc chủ 907-916 Quyển 46 3. Tương ưng Mã 43. Tương ưng Mã Phẩm Mã 917-926 4. Tương ưng Ma-ha-nam 44. Tương ưng Ma-ha-nam Phẩm Ma-ha-nam 927-936 Quyển 47 5. Tương ưng Vô thủy 45. Tương ưng Vô thủy Phẩm 1 937-947 Phẩm 2 948-956 Quyển 48 6. Tương ưng Bà-sa chủng 46. Tương ưng Bà-sa xuất gia Phẩm Bà-sa chủng 957-964 7. Tương ưng Ngoại đạo 47. Tương ưng Ngoại đạo xuất gia Phẩm Ngoại đạo 965-979 Quyển 49 A-dục vương nhân duyên 604 Quyển 50 640-641  mục lục TẠP A-HÀM (Iii) & tạp A-HÀM BIỆT DỊCH  <釋 n="1">1. Đại Chánh quyển 45. Quốc Dịch, quyển 39, “Tụng vii. Kệ. 7. Tương ưng Tỳ-kheo-ni”. Ấn Thuận, “Tụng viii. Tám chúng. 23. Tương ưng Tỳ-kheo-ni”, mười kinh: 1298-1307 (Đại Chánh: 1198-1207). Phật Quang, quyển 45. –Pàli, S. 5. 1. Àơavikà. Cf. Theri 57-59. Biệt dịch, N0100(214). <釋 n="2">2. A-lạp-tỳ 阿臈毘. Pàli: Àơavikà bhikkhunì. <釋 n="3">3. An-đà lâm安陀林. Pàli: Andhavana. <釋 n="4">4. Pàli, S. 5. 2. Somà. Cf. Theri 60-62. Biệt dịch, N0100(215). <釋 n="5">5. Tô-ma Tỳ-kheo-ni蘇摩比丘尼. Pàli: Somà bhikkhunì. <釋 n="6">6. Nhị chỉ trí二指智. Pàli: dvaígulapaóóà, trí tuệ bằng hai ngón tay. Chỉ trí tuệ người nữ. SA. i. 190: yasmà và dvìhi aígulehi kappàsavaỉỉiư gahetvà suttaư kantati, “Bởi vì (người nữ) dùng hai ngón tay nắm mép vải rồi khâu chỉ.” <釋 n="7">7. Pàli: cittamhi susamàhite, khi tâm nhập chánh định. <釋 n="8">8. Pàli, S. 5. 3. Gotamì. Biệt dịch, N0100(216). <釋 n="9">9. Cát-ly-xá Cù-đàm-di吉離舍瞿曇彌. Pàli: Kisàgotamì. <釋 n="10">10. Pàli: accanta, tận cùng, không còn gì nữa. Bản Hán hiểu là ananta: không biên tế. <釋 n="11">11. Hán sát nghóa đen Pàli: purisà etad antikà, “Những người đàn ông, đã chấm dứt”. <釋 n="12">12. Pàli, S. 5. 5. Uppalavaịịà. Cf. Theri. 230-233. Biệt dịch, N0100(217). <釋 n="13">13. Ưu-bát-la-sắc 優鈢羅色; Hán thường được biết qua tên Liên Hoa Sắc. Pàli: Uppalavaịịà. <釋 n="14">14. Kiên cố thọ堅固樹; cây sa-la; nhưng bản Hán đọc là sara: kiên cố, thay vì sàla. <釋 n="15">15. Pàli, S. 5. 10. Vajirà. Biệt dịch, N0100(218). <釋 n="16">16. Thi-la Tỳ-kheo-ni尸羅比丘尼. Pàli: Vajirà bhikkhunì. <釋 n="17">17. Pàli, S. 5. 9. Selà. Biệt dịch, N0100(219). <釋 n="18">18. Tỳ-la Tỳ-kheo-ni毘羅比丘尼. Pàli: Selà bhikkhunì. <釋 n="19">19. Hán: hình形. Pàli: bimba, hình bóng, ảnh tượng. <釋 n="20">20. Pàli, S. 5. 4. Vijayà. Cf. Theri. 139-140. Biệt dịch, N0100(220). <釋 n="21">21. Tỳ-xà-da Tỳ-kheo-ni毘闍耶比丘尼. Pàli: Vijayà bhikkhunì. <釋 n="22">22. Tham chiếu Pàli: ye ca rùpùgatà sattà, ye ca arùpaỉỉhàyino; yà ca santà samapatti, sabbattha vihato tamo’ ti, “Chúng sanh sanh sắc giới; chúng sanh hành vô sắc; và chánh thọ tịch tónh; ở tất cả nơi ấy, bóng tối bị tiêu diệt”. <釋 n="23">23. Pàli, S. 5. 6. Càlà. Biệt dịch, N0100(221). <釋 n="24">24. Giá-la Tỳ-kheo-ni遮羅比丘尼. Pàli: Càlà bhikkhunì. <釋 n="25">25. Giác thọ sanh vi lạc覺受生為樂. Bản Pàli: kiư nu jàtiư na rocesi, “Sao cô không thích sự thọ sanh?” <釋 n="26">26. Trong bản Pàli, câu này được hiểu là trả lời của Càlà: jàto kàmàni bhuójati. <釋 n="27">27. Pàli, S. 5. 7. Upacàlà. Cf. Theri. 197-198, 200-201. Biệt dịch, N0100(222). <釋 n="28">28. Ưu-ba-giá-la 優波遮羅. Pàli: Upacàlà bhikkhunì. <釋 n="29">29. Bản Pàli: kàmabandhanabaddhà te, “chúng bị trói bởi sợi dây ái dục”. <釋 n="30">30. Pàli, S. 5. 8. Sìsupacàlà. Biệt dịch, N0100(223). <釋 n="31">31. Thi-lợi-sa-giá-la Pàli: Sìsupacàlà bhikkhunì. <釋 n="32">32. Pàli: pàsaịđa, đạo giáo, giáo phái. Đây chỉ các giáo phái ngoài Phật giáo. <釋 n="33">33. Quốc Dịch, quyển 39, nửa sau, Tụng vii. Kệ. 8. Tương Bà-kỳ-xá, hai phẩm. Ấn Thuận, 24. Tương ưng Bà-kỳ-xá, 16 kinh (Đại Chánh quyển 45, kinh 1208-1211; quyển 36, kinh 993-994). – Pàli, S. 8. 11. Gaggarà. Cf. Thera. 1252. Biệt dịch, N0100(224). <釋 n="34">34. Yết-già 揭伽. Pàli: Gaggarà pokkhaịi. <釋 n="35">35. Bà-kỳ-xá 婆耆舍. Pàli: Vaígìsa. <釋 n="36">36. Pàli, S. 8. 9. Koịđaóóa. Thera. 1246-1248. Biệt dịch, N0100(225). <釋 n="37">37. Pàli: Buddhànubuddho so thero, “Ngài là vị Thượng tọa giác ngộ theo sau Đức Phật”. <釋 n="38">38. Pàli: yam sàvekena pattabbaư, satthusàsanakàrinà, điều mà đệ tử cần đạt đến, vị thực hành giáo pháp của Đạo Sư. <釋 n="39">39. Pàli, S. 8. 10. Sàriputta. Thera. 1231-1233. Biệt dịch, N0100(226). <釋 n="40">40. Ưu-bà-đề-xá 優婆提舍; Pàli: Upatissa, tên của ngài Xá-lợi-phất. <釋 n="41">41. Pàli: sàơikàyivà nigghosa, tiếng phát ra như chim sàli. <釋 n="42">42. Pàli, S. 8. 10. Moggallàna. Thera. 1240-1251. Biệt dịch, N0100(227). <釋 n="43">43. Na-già 那伽. Bản Pàli: Isigilipasse Kàơasilàyaư, trong hang Đá đen, trên sườn núi Isigili. <釋 n="44">44. Pàli: evaư sabbaígasampannaư, thành tựu tất cả chi phần như vậy. SA.i.284: evaư sabbaguịasampannaư, thành tựu tất cả công đức như vậy <釋 n="45">45. Pàli, S. 8. 7. Pavàraịà. Thera. 1234-1237. Biệt dịch, N0100(228); N0125 (32.5); N026(121); N061~ 63. <釋 n="46">46. Bản Pàli: Sàvatthiyaư. <釋 n="47">47. Vô tri chứng無知證. Có lẽ Pàli: diỉỉheva dhamme aóóaư sacchikarissati, sẽ chứng đắc chánh trí ngay hiện pháp. Nhưng bản Hán đọc là aóóàịa: vô tri (không biết) thay vì aóóà (chánh trí, chỉ quả A-la-hán). <釋 n="48">48. Hán dịch: thập ngũ nhật nguyệt (hay nguyệt nhật), để chỉ ngày thứ 15 của nửa tháng. Pàli: paịịarasa. <釋 n="49">49. Thực thọ食受. Không đoán được từ gốc. Với ý nghóa tương tự, đoạn dưới Hán dịch là hoài thọ懷受. Quốc Dịch, quyển 29, cht.64, đây chỉ giờ tự tứ; Pàli: pavàraịà. <釋 n="50">50. Đương hoài thọ ngã當懷受我; Hán dịch không rõ nghóa. Nhưng theo ngữ cảnh, đây là lời tự tứ, đề nghị Tỳ-kheo khác nêu khuyết điểm của mình. So sánh đoạn Pàli tương đương: handa dàni, bhikkhave, pavàremi vo; na me kióci garahatha kàyikaư và vàcasikaư và ti, “Nay, này các Tỳ-kheo, Ta mong các ông hãy nói lên; chớ để hiềm trách Ta điều gì về thân và khẩu”. <釋 n="51">51. Trong bản Pàli, chỉ tự tứ những điều liên hệ thân và khẩu, kàyikaư và vàcasikaư và. <釋 n="52">52. Hán: tô tức →. <釋 n="53">53. Khen ngợi các trí tuệ của Xá-lợi-phất: tiệp tật trí tuệ, minh lợi trí tuệ, xuất yếu trí tuệ, yểm ly trí tuệ, đại trí tuệ, quảng trí tuệ, thâm trí tuệ, vô tỷ trí tuệ, trí bảo thành tựu 捷疾智慧明利智慧出要智慧厭離智慧大智慧廣智慧深智慧無比智慧智寶成就. So sánh Pàli: paịđitapaóóo, tvaư sàriputta, mahàpaóóo… putthupaóóo… hàsapaóóo… javanapaóóo… tikkhapaóóo… nibbedhikapaóóo, tvaư, sàriputta. <釋 n="54">54. Tống-Nguyên-Minh đọc là thật實. Ấn Thuận, Quốc Dịch, Phật Quang đều đọc là bảo寶. <釋 n="55">55. Hán: hoài thọ. <釋 n="56">56. Pàli: cakkavattì yathà ràjà, amaccaparivàrito, như Chuyển luân vương được vây quanh bởi các đại thần. <釋 n="57">57. Pàli, S. 8. 2. Arati. Thera. 1214-1218. Biệt dịch, N0100(229). <釋 n="58">58. Ni-câu-luật Tướng尼拘律相. Bản Cao-ly đọc là tướng相. Tống-Nguyên-Minh đọc là tưởng . Pàli: Nìgrodhakappa, Hòa thượng của Vaígìsa. <釋 n="59">59. Bản Pàli: Àơaviyaư Àggàơave cetiye, trong miếu Àggàơava, ở Àơavi. Bản Hán hiểu Àơavi là danh từ chung chứ không phải địa danh. <釋 n="60">60. Chỉ Tôn giả Ni-câu-luật Tướng. Trong bản Pàli, đoạn này nói, Nìgodhakappa sau khi khất thực về, vào thất, đóng cửa cho đến chiều hôm sau. Vì vậy, Vaígìsa buồn rầu, vì không được Thầy quan tâm giáo giới. <釋 n="61">61. Tham giác貪覺. Pàli: gehasikaư vitakkaư, tâm tư thế tục. <釋 n="62">62. Hán: ư lân vô sở tác於鄰無所作. Pàli: vanathaư na kareyya kuhióca, không tạo rừng tham ái bất cứ ở đâu. <釋 n="63">63. Lục giác tâm tưởng六覺心想 . So Pàli: saỉỉhi nissità savitakkà, puthù janatàya adhammaư niviỉỉà, y chấp nơi sáu mươi loại tầm cầu, phàm phu bị dính chặt vào phi pháp. Theo Sớ giải, với sáu cảnh, mỗi cảnh có mười tầm cầu phi pháp. <釋 n="64">64. Hữu dư有餘; đây chỉ hữu dư y, phiền não làm sở y cho thọ sanh. Pàli: upadhi janà gadhitàse, chúng sanh bị trói chặt vào hữu y. <釋 n="65">65. Pàli: vinodaya chadam, đã đoạn dục. <釋 n="66">66. Pàli: santaư padaư ajjhagamà muni paỉicca parinibbuto kaíkhati kàlan’ti, “đã đi đến con đường tịch tónh, Đấng Mâu-ni y trên Niết-bàn mà chờ mệnh chung. <釋 n="67">67. Pàli, S. 8. 4. Ànanda. Biệt dịch, N0100(230); No 125(35.9). <釋 n="68">68. Pàli, S. 8. 1. Nikkhanta. Thera. 1209-1213. Biệt dịch, N0100(250). <釋 n="69">69. Pàli, S. 8. 3. Pesalà-atimaóóanà. Thera. 1219-1222. Biệt dịch, N0100(251). <釋 n="70">70. Nguyên bản: ư pháp ; theo đoạn dưới, nên sửa lại là ư bỉ . <釋 n="71">71. Pàli: mànahatà nirayaư papatanti, những người hành kiêu mạn đọa địa ngục. Mànahata, mạn mang đi, bản Hán đọc là mànahana, mạn giết hại. <釋 n="72">72. Quốc Dịch, phẩm 2. Pàli, S. 8.12. Vaígìsa. Thera. 1253-1262.Biệt dịch, N0100(252). <釋 n="73">73. Pàli: kàveyyamattà … pubbe, khi xưa, ta đam mê làm thơ. <釋 n="74">74. Pàli, S. 8. 5. Subhàsità. Thera. 1227-1230; Sn. 3. 3.Subhàsita-sutta, Biệt dịch, N0100 (253). <釋 n="75">75. Tứ pháp cú四法句. Pàli: catùhi aígehi samannàgatà vàcà subhàsità, lời được khéo nói gồm có bốn chi. <釋 n="76">76. Pàli: dhamma bhàịe nàdhammaư taư, nói pháp chứ không phải phi pháp. <釋 n="77">77. Pàli, Parosahassa. Thera. 1238-1245. <釋 n="78">78. Biệt dịch, N0100(254). <釋 n="79">79. Ca-lộ-y 迦露醫. <釋 n="80">80. Ba-hầu-la 波睺羅. <釋 n="81">81. Chiêm-bà-kỳ 瞻婆耆. <釋 n="82">82. Kỳ-bà 耆婆. Pàli: Jìvaka-komøarabhacca, thái y của vua Tần-bà-sa-la (Bimbisàra). <釋 n="83">83. Pàli, Thera. 1263-1279; Sn. 2. 12. Vaígìsa-sutta. Biệt dịch, N0100(255). <釋 n="84">84. Bản Cao-ly đọc là diệt滅. Tống-Nguyên-Minh đọc là giảm減. <釋 n="85">85. Đại Chánh quyển 46. Phật Quang, quyển 41. Ấn Thuận, Tụng viii, “19. Tương ưng Đế thích” tiếp theo Đại Chánh quyển 41. Quốc Dịch, quyển 35, Tụng vii, “3. Tương ưng Đế thích” tiếp theo. Tương đương Pàli, S. 11. 1. 6. Kulàvaka. Biệt dịch, N0100(49). <釋 n="86">86. Kim sí điểu金翅鳥. (Pàli: garuơa); S. ibid. kulàvakà simbalismiư, có những tổ chim trên cây bông gòn. <釋 n="87">87. Pàli, S. 11. 14. Daliddo. Biệt dịch, N0100(51). <釋 n="88">88. Bản Cao-ly: ư於; bản Tống-Nguyên-Minh: trụ住 Pàli: tathàgatappavedita-dhammavinaye saddhaư samàdiyì, duy trì tín tâm nơi pháp luật được Như Lai tuyên thuyết. <釋 n="89">89. Pàli, S. 11.16. Yajamànaư. Biệt dịch, N0100(52). <釋 n="90">90. Giá-la-ca 遮羅迦 (Pàli: caraka), tu só lang thang, thuộc nhóm hành trì theo Yajur-veda (Tế tự Vệ-đà). Pàli, S.ibid. không có chi tiết này. <釋 n="91">91. Giá-la-ca 遮羅迦 (Pàli: Caraka), tên một ẩn só cũng là y só, truyền thường đi lang thang khắp nơi để trị bệnh cho người đời. <釋 n="92">92. Cf. Sn.111, Jà iii.51: buddha-pamukhaư bhikkhusaíghaư nimantetvà. <釋 n="93">93. Chỉ Dự lưu hướng cho đến A-la-hán hướng. Pàli: cattàro ca paỉipannà. <釋 n="94">94. Bốn Thánh quả, từ Dự lưu, cho đến A-la-hán. Pàli: cattàro ca phale ỉhità. <釋 n="95">95. Tham chiếu kinh 1224. <釋 n="96">96. Quốc Dịch, tụng vii, “4. Tương ưng Câu-tát-la”, hai phẩm. – Ấn Thuận, tụng viii, “20. Tương ưng Sát-lợi”, hai mươi mốt kinh, 1229-1249 (Đại Chánh, 1226-1240, 1145-1150/quyển 42). Tương đương Pàli, phần lớn, S. 3. Kasalà-saưyutta. Đại Chánh, kinh 1226; Pàli, S. 3.1. Daharo. Biệt dịch, N0100(53). <釋 n="97">97. Nguyên Hán: a-nậu-đa-la tam-miệu-tam-bồ-đề 阿耨多羅三藐三菩提. Pàli: anuttaraư sammàsaưbodhiư. <釋 n="98">98. Nguyên Hán:得非虛妄過長說耶為如說說如法說隨順法說耶非是他人損同法者於其問答生厭薄處耶. So sánh câu văn có nội dung tương tự, kinh 113 trên得無過耶將不毀謗世尊耶毀謗世尊耶說說耶如法說將不為他難問詰責墮負處耶. Không có sai lầm chăng? Không hủy báng Thế Tôn chăng? Nói như thuyết chăng? Nói như pháp chăng? Không bị người khác chất vấn khiến rơi vào bế tắc chăng? <釋 n="99">99. Hán: long tử龍子, rồng con. Đoạn sau, cũng nói là tiểu xà小蛇. Pàli: urago, con rắn. <釋 n="100">100. Pàli: tasmà taư parivajjeyya, rakkhaư jìvitam attano, Vì vậy, hãy tránh xa nó, để giữ mạng sống của mình. <釋 n="101">101. Pàli, S. 3.22. Ayyakà. Biệt dịch, N0100 (54), N0125 (26.7). <釋 n="102">102. Bản Pàli, bà sống một trăm hai mươi tuổi. <釋 n="103">103. Pàli, S. 3. 4. Piya. <釋 n="104">104. …tự niệm,…bất tự niệm云何為自念。云何為不自念. Pàli: kesaư nu kho piyo attà, kesaư appiyo attà ti, “đối với ai ta (tự ngã ) là thân yêu? Đối với ai, ta (tự ngã) không là thân yêu?” <釋 n="105">105. Dịch sát văn Hán nên hơi tối nghóa. So sánh Pàli: yaóhi appiyo appiyassa kareyya, taư te attanàva attano karonti; tasmà tesaư appiyo attà, “Điều gì mà người không thân thương (= kẻ thù) có thể làm cho người không thân thương (= kẻ thù), điều đó ta (tự ngã) làm cho ta (tự ngã) cũng vậy; vì vậy, đối với chúng, tự ngã không phải là thân thương (= kẻ thù).” <釋 n="106">106. Pàli, S. 3.5. Attànurakkhita. Biệt dịch, N0100(56). <釋 n="107">107. Pàli: kesaư nu kho rakkhito attà, kesaư arakkhito attà ti, “Đối với những ai tự ngã được thủ hộ? Đối với những ai tự ngã không được thủ hộ?” Xem cht.20 kinh 1228. <釋 n="108">108. S. 3.6. Appakà. Biệt dịch, N0100(58). <釋 n="109">109. S. 3.7. Atthakaraịa. Biệt dịch, N0100(57). <釋 n="110">110. Chánh điện正殿 . Pàli: atthakaraịa, công đường hay pháp đường. <釋 n="111">111. S. 3.19. Aputtaka (1): không con. Biệt dịch, N0100(59), N0125(23.4). <釋 n="112">112. Ma-ha-nam 摩訶男. S. ibid., Sàvatthiyaư seỉỉhi gahapati kàlaíkato, một gia chủ giàu có ở Sàvatthi đã chết. <釋 n="113">113. Chánh só正士. Pàli: asappuriso, con người không cao thượng, không phải chân nhân, không phải thượng nhân. <釋 n="114">114. Bất thiện só phu不善士夫. Đồng nhất với phi chánh só trên. Pàli: asappuriso. <釋 n="115">115. Thiện nam tử善男子. Trái với phi chánh só hay bất thiện só phu ở trên. Pàli: sappuriso. <釋 n="116">116. Hán: thừa lý . Pàli: anindito, không bị chê bai. Hán đọc là ànendito? <釋 n="117">117. S. 3. 2. 10. Aputtaka (2). Biệt dịch, N0100(60). <釋 n="118">118. Xem cht.28 kinh 1232 trên. <釋 n="119">119. Đa-ca-la-thi-khí Bích-chi-phật多迦羅尸棄辟支佛. Pàli: Tagarasikhiư pacceka-sambuddhaư. Cf. M.iii. 69. <釋 n="120">120. S. 3. 9. Yaóóa. Biệt dịch, N0100(61). <釋 n="121">121. Đại hội大會. Pàli: mahàyaóóo paccupaỉỉhito, tổ chức đại tế đàn, lễ hiến tế sanh vật cho thần linh. <釋 n="122">122. Đặc ngưu 特牛. Pàli: paóca ca usabhasatàni, paóca ca vacchatarasatàni, paóca ca vacchatarisatàni, paóca ca ajasatàni, paóca ca urabhasatàni, năm trăm bò đực, năm trăm bê đực, năm trăm bê cái, năm trăm sơn dương, năm trăm con cừu. <釋 n="123">123. Các bản Tống-Nguyên-Minh: nhật nhật ngày ngày. Ấn Thuận, Phật Quang đọc là nguyệt nguyệt:月月: tháng tháng. <釋 n="124">124. Bài kệ này không có trong S.ibid., nhưng, cf. Dh. 106: màse màse sahassena, yo yajetha sataư samaư, ekaóca bhàvitattànaư muhuttampi pùjaye, mỗi tháng với trăm nghìn, tế tự cho đến trăm năm, không bằng chỉ một lần cúng dường người tự mình tu tập. <釋 n="125">125. Bản Cao-ly & Ấn Thuận đọc là ức niên 億年; Phật Quang đọc là cánh niên竟年, theo bản Thánh và dẫn Biệt dịch: mãn túc nhất niên trung滿足一年中. <釋 n="126">126. Trực tâm直心. Pàli: ujupaỉipanna, trực hành hay chất trực hành, chỉ Tăng, đệ tử Phật, thực hành Thánh đạo tám chi. Cf. Pháp uẩn 3, Đại 26, tr.463a. Cf. Dh. 108: yaư kióci yiỉỉha va hutaư va loke, saưvaccharaư yajetha puóóapekkho; sabbampi taư na catubhàgameti abhivàdanà ujjagatesu seyyo, trong đời này, vì mong cầu phước đức mà tế tự hay hiến tế cả trăm năm, tất cả không bằng một phần tư của sự kính lễ đối với vị Chất trực hành bậc nhất. <釋 n="127">127. S. 3.10. Bandhana. Biệt dịch N0100(62). <釋 n="128">128. Cf. Dh. 345-346. <釋 n="129">129. Quốc Dịch, phẩm 2. S. 3.14. Saígàma. Biệt dịch, N0100(63). <釋 n="130">130. S. 3.15. Saígàma (2). Biệt dịch, N0100(64). <釋 n="131">131. Cf., Pàli, S.ibid., vilumpateva puriso, yàvassa upakappati; yadà caóóe vilumpanti, so vilutto viluppati, con người vì lợi mình mà cướp đoạt người khác; khi cướp đoạt người khác, thì người cướp đoạt cũng bị cướp đoạt. <釋 n="132">132. S. 3.18. Appamàda. Biệt dịch, N0100(65). <釋 n="133">133. Các phẩm tính của Pháp, văn chuẩn Pàli, cf. Saígìti, D.iii. 227: svàkkhàto bhagavatà dhammo sandiỉỉhiko akàliko ehipassiko opanayiko paccattaư veditabbo vióóùhì ti. Tham chiếu, Tập dị môn 7 (Đại 26, tr. 393b): Phật chánh pháp thiện thuyết, vô nhiệt, ứng thời, dẫn đạo, cận quán, trí giả nội chứng, “Pháp của Phật được tuyên thuyết một cách hoàn hảo, (là Pháp) dập tắt sự thiêu đốt, thích hợp cho mọi thời, hướng dẫn (đến Niết-bàn), được quán sát trực tiếp, được chứng nội tâm bởi bậc trí.” <釋 n="134">134. Cf. Pàli, S. ibid., svàkkhato bhagavatà dhammo, so ca kho kàlyàịamitassa kàlyàịa-sahàyassa kàlyàịasampavaíkassa, no pàpamitassa no pàpasahàyassa no pàpasampa-vaíkassa, “Chánh pháp được Thế Tôn tuyên thuyết một cách hoàn hảo, pháp ấy là cho người bạn tốt, cho người đồng hành tốt, cho người thân cận tốt, chớ không phải cho người bạn ác, người đồng hành ác, người thân cận ác”. <釋 n="135">135. Sơn cốc tinh xá山谷精舍. Bản Pàli, sakkesu… nagarakaư nàma sakyànaư nigamo, giữa những người họ Thích, một thị trấn của người Thích-ca, gọi là Nagaraka. <釋 n="136">136. Pàli: upađđham idaư bhante brahmacàriyassa yadidaư kalyàịamittatà kalyàịa-sahàyatà kalyàịasampavaíkatà, “một nửa phạm hạnh này thuộc về thiện hữu, thiện đồng hành, thiện giao hảo”. <釋 n="137">137. S.3.17. Appamàda. Biệt dịch, N0100(66), N026(141). <釋 n="138">138. Bản Pàli, chỉ nêu một thí dụ: cũng như dấu chân của tất cả mọi loài thú bộ hành đều lọt vào trong dấu chân voi. Vì chân voi lớn nhất. Cũng vậy… không buông lung… <釋 n="139">139. Pàli: atthàbhisamayà dhìro paịđitoti pavuccati, do chiêm nghiệm ý nghóa này, người khôn ngoan được gọi là bậc Hiền trí. <釋 n="140">140. S. 3. 1. 3. Ràjà. Biệt dịch, N0100(67), N0125(26.6). <釋 n="141">141. Đại Chánh hết quyển 41. <釋 n="142">142. Đại Chánh, quyển 47. Ấn Thuận Hội Biên, tụng 7 Như Lai sở thuyết; 48. Tương ưng Tạp (Đại Chánh, quyển 35, phần sau, kinh 980-992; quyển 47, phần đầu, kinh 1241-1245). –Đại Chánh kinh 1241. <釋 n="143">143. Pàli, A.2.9 Cariya; It. A2 Dhamma. <釋 n="144">144. Nguyên bản: chỉ止; bản Tống: chánh正. <釋 n="145">145. Pàli, A.3. 17. Pàpaịika. <釋 n="146">146. A.3.17: Ba pháp khiến tự hại, hại người, hại cả hai (attavyàbàdhàyapi… paravyàbàdhàyapi… ubhayavyàbàdhàyapi saưvattati); đó là, ác hành nơi thân, miệng, ý. <釋 n="147">147. Ấn Thuận, “Tụng vii. Như Lai sở thuyết; 49. Tương ưng thí dụ”, mười chín kinh, Đại Chánh, 1246-1264. –Đại Chánh, kinh 1246, tương đương Pàli, A.3. 100. Suvaịịakàra (phần đầu). <釋 n="148">148. Nguyên bản, trên chữ cương thạch剛石, có bốn chữ: thô thượng phiền não麤上煩惱, Ấn Thuận lược bỏ vì cho là dư thừa theo ngữ cảnh. Nhưng bản Pàli nói: o ơàrika upakkilesà, trong đó upakkilesà bản Hán hiểu là “thượng phiền não” thay vì là “các thứ tạp uế”. <釋 n="149">149. Sanh kim生金. Pàli: jàtarùpa, vàng nguyên, chưa chế biến. <釋 n="150">150. Pàli: adhicittam anuyuttasa bhikkhuno, Tỳ-kheo tu tập tăng thượng tâm (tu định). <釋 n="151">151. Trên kia dịch: thô thượng phiền não. Pàli: O ơàrikà upakkilesà. <釋 n="152">152. Ba bất thiện tầm. Pàli: tayo akusalavitakkà, kàmavitakko, vyàpàdavitakko, vihiưsavitakko, tham dục, thù hận, ác hại. <釋 n="153">153. Chỉ ba thiện tầm. Pàli: tayo kusalavitakkà: nekkhammavitakko, avyàpàda-vitakko, avihiưsavitakko, viễn ly tầm, vô sân tầm, bất hại tầm. <釋 n="154">154. Pàli: abhisaưkùra, sự nỗ lực thực hành. sự dụng công. <釋 n="155">155. Chỉ bốn xứ của vô sắc định. <釋 n="156">156. Tam-muội chánh thọ三昧正受. <釋 n="157">157. Pàli, A.3. 100. Suvaịịakàra (phần sau). <釋 n="158">158. Chỉ tướng, cử tướng, xả tướng止相舉相捨相 . Pàli: samàdhinimitta, paggahanimitta, upekkhanimitta, định tướng, tinh tấn tướng, xả tướng. <釋 n="159">159. Pàli, M. 34. Cùơa-Gopàlaka; Cf. N0125(43.6). <釋 n="160">160. Pàli: ayaư loko paraư loko, jànatà suppakàsito, yaó ca màrena samapatto, appattaư yaó ca maccunà, bậc minh trí khéo soi tỏ đời này và đời sau, chỗ nào Ma đến được, chỗ nào tử thần không đến được. <釋 n="161">161. Pàli, M. 33. Mahà-Gopàlaka; No 125(49.1). <釋 n="162">162. Bất tri trạch xứ不知擇處; đoạn dưới: bất tri chỉ xứ不知止處 . Pàli: na pìtaư jànàti, không biết nước uống. <釋 n="163">163. Bất tri thực xứ不知食處; đoạn dưới: bất tri phóng mục xứ不知放牧處 . Pàli: na gocarakosalo hoti, không thiện xảo hành xứ, hay mục trường. <釋 n="164">164. Pàli: kammalakkhaịo bàlo kammalakkhaịo paịđito, nghiệp tướng kẻ ngu, nghiệp tướng người trí. <釋 n="165">165. Dục giác; Pàli: kàmavitakka, tầm cầu dục. <釋 n="166">166. Pàli: yatvàdhikaraịam enaư cakkhundriyaư asaưvuttaư viharantaư abhijjhàdomanassà pàpakà akusalà dhammà anvàssaveyyuư, tassa saưvaràya na paỉipajjati, nó không tu tập để phòng hộ nguyên nhân mà do sống không phòng hộ nhãn căn, nên tham ưu, các pháp ác bất thiện tuôn chảy vào. <釋 n="167">167. Xem cht.22 trên. <釋 n="168">168. Pàli: tathàgatappavedite dhammavinaye, ở nơi pháp luật mà Như Lai đã tuyên thuyết. Pavedita, được công bố; bản Hán hiểu là vedita, được kinh nghiệm hay được biết. <釋 n="169">169. Pàli: na labhati atthavedaư, na labhati dhammavedaư, na labhati dhammùpasaưhitaư pamojjaư, không đạt được sự tín thọ đối với nghóa, tín thọ đối với pháp, không đạt được sự hoan hỷ liên hệ đến pháp. <釋 n="170">170. Pàli, A. 5. 30 Nàgita, A. 6. 42 Nàgita, A. 8. 86. Yasa. <釋 n="171">171. Nhất-xa-năng-già-la 一奢能伽羅. Pàli: icchànaígala. <釋 n="172">172. Na-đề-ca 那提迦. Pàli: Nàgita. <釋 n="173">173. Pàli: bahidvàrakoỉỉhake atthaưsu uccàsaddà mahàsaddà, họ đứng ngoài cổng vào, cao giọng, lớn tiếng. <釋 n="174">174. Chỗ này, Hán dịch hơi tối nghóa. So sánh Pàli: yo kho, nàgita, nayimassa nekkhamasukhassa pavivekasukhassa upasamasukhassa sambodhasukhassa nikàlamalàbhì assa akicchalàbhì akasiralàbhì, yassàhaư nekkhamasukhassa… akasiralàbhì, so taư mìơhasukhaư middhasukhaư làbhasakkarasilokasukhaư sàdiyeyya, Những ai không đạt được dễ dàng, không mệt nhọc, không khó khăn, sự an lạc do xuất ly, viễn ly… này, mà Ta đạt được dễ dàng…, thì những người ấy có thể thụ hưởng sự an lạc như phân dơ ấy, sự an lạc ngủ nghỉ, sự an lạc do lợi lộc, cung kính, danh vọng ấy. <釋 n="175">175. Pàli: adhivàsetu dàni, bhante, bhâgvà…, bạch Thế Tôn, xin hãy kiên nhẫn chịu đựng. <釋 n="176">176. Tham chiếu bản Pàli: (…) na kióci passàmi purato và pacchato và… không thấy bất cứ ai ở phía trước hay phía sau. <釋 n="177">177. Hán: tiện lợi chi lao便利之勞. Pàli:… phàsu me, nàgita, tasmiư samaye hoti antamaso uccàrapassàvakammàyà ti, lúc ấy Ta thoải mái cho đến cả việc đại tiểu tiện. <釋 n="178">178. Pàli, A.6. 42. Nàgita. <釋 n="179">179. Na-lăng-già-la tụ lạc那楞伽羅聚落. Kinh 1250: Nhất-xa-năng-già-la. <釋 n="180">180. Pàli:… và taư tamhà samdhimhà càvessati, sẽ khiến vị ấy xuất khỏi thiền định. <釋 n="181">181. Pàli:… araóóikaư araóóe asamàhitaư nisinnaư, Tỳ-kheo a-lan-nhã ngồi trong rừng mà không nhập định. <釋 n="182">182. Nguyên bản: kim金. Bản Nguyên-Minh: linh令. <釋 n="183">183. Pàli: araóóasaóóaưyeva manasikarissati, sẽ tác ý với ấn tượng về rừng vắng. <釋 n="184">184. Pàli: tassa bhikkuno attamano homi araóóaviharena, Ta hài lòng Tỳ-kheo sống trong rừng ấy. <釋 n="185">185. Xem cht.43 trên. <釋 n="186">186. Gối bằng gỗ. Pàli, S. 20. 8.Kaliígara. <釋 n="187">187. Nguyên Hán: quy sách龜坼 , nứt nẻ. Ở đây nên hiểu, vì làm việc nhiều nên tay chân chai cứng. Pàli: appamatt àtàpino upàsanasmiư, không buông lung, tích cực trong nhiệm vụ. <釋 n="188">188. Pàli, S.20. 4. Ukkà. <釋 n="189">189. Pàli, S. 20. 3. Kula. <釋 n="190">190. Pàli, S. 20. 5. Satti. <釋 n="191">191. Pàli, S. 20. 2. Nakkhasikha. <釋 n="192">192. Pàli, S. 20. 6. Dhanuggaha. <釋 n="193">193. Đạo nhật nguyệt thần導日月神. Pàli: devà candimasuriyànaư purato dhàvanti, những Thiên thần chạy trước mặt trăng và mặt trời. <釋 n="194">194. Pàli, S. 20. 7.Àịi. <釋 n="195">195. Đà-xá-la-ha陀舍羅訶. Pàli: Dasàrahà, tên chỉ một nhóm người khattiya. <釋 n="196">196. A-năng-ha阿能訶. Pàli: Ànaka. <釋 n="197">197. Trong bản Hán: tu-đa-la. <釋 n="198">198. Pàli: (suttantà) lokuttarà suóóatappaỉisaưyuttà, những kinh điển siêu xuất thế gian, hoàn toàn phù hợp với tính không. <釋 n="199">199. Không thấy Pàli tương đương. <釋 n="200">200. Pàli, S. 20. 10. Bilàra. <釋 n="201">201. Pàli, S. 20. 11. Siígàlaka. <釋 n="202">202. Trong bản: linh令. Tống-Nguyên-Minh: kim金. <釋 n="203">203. Cf. Pàli, S. 17. 5. Mìơhaka. <釋 n="204">204. Pàli, S. 17. 8 Siígàla. <釋 n="205">205. Ấn Thuận, “Tụng 7; 50. Tương ưng bệnh”; hai mươi kinh; Đại Chánh, quyển 47 (phần sau) kinh 1265-1266; quyển 37 (phần đầu), kinh 1023-1038. Kinh 1265, tương đương Pàli, S. 22. 87. Vakkali. <釋 n="206">206. Bạt-ca-lê 跋迦梨. Pàli: Vakkali. <釋 n="207">207. Kim-sư tinh xá金師精舍. Pàli: kimbhakàranivesane, trong nhà của người thợ gốm. <釋 n="208">208. Xem các kinh 103, 540, 544, 1030, 1031… Để Bản: Hựu-ma又摩, sửa lại là Xoa-ma叉摩. Chỗ khác cũng nói là Sai-ma → 摩. <釋 n="209">209. Trước đoạn tiếp theo của bản Hán, Pàli: alaư, vakkali, kiư te iminà pùtikàyena diỉỉhena? Yo kho, vakkali, dhammaư passati, so maư passati; yo maư pasati so dhammaư pasati, “Thôi đủ rồi, Vakkali, ngươi hà cớ nhìn thân thể hôi thối này? Vakkali, ai thấy pháp, người ấy thấy Ta. Ai thấy Ta, người ấy thấy pháp.” <釋 n="210">210. Pàli: so hi nùna, bhante, suvimutto vimuccissati, “vị ấy sẽ giải thoát với thiện giải thoát.” <釋 n="211">211. Pàli: isigilipassaư kàơasiơà, lên núi Tiên nhân, trong hang Hắc thạch. <釋 n="212">212. Pàli: appatiỉỉhitena ca, bhikkhave, vióóàịena vakkali kulaputto parinibbuto ti, “Thiện gia nam tử Vakkali đã nhập Niết-bàn với thức vô trụ.” <釋 n="213">213. Pàli, S. 35. 87. Channa. <釋 n="214">214. Na-la tụ lạc, Hảo y Am-la, xem kinh 914. <釋 n="215">215. Xem kinh 103. <釋 n="216">216. Pàli: nissitassa calitaư, anissitassa calitaư natthi, có y chỉ thì có dao động, không y chỉ thì không dao động. Sớ giải, SA. 2. 370: nissitasàti taịhàmàdiỉỉhìhi nissitassa, “y chỉ, tức là y chỉ với ái, mạn và kiến.” <釋 n="217">217. Nguyên Hán: xuất một出沒, chỉ sanh ra và chết đi. Pàli: cutùpapàto. <釋 n="218">218. Pàli: calite asati pasaddhi hoti; passaddhiyà sati nati na hoti; natiyà asati agatigati na hoti, “không dao động thì có khinh an. Có khinh an thì không thiên hướng. Không thiên hướng thì không qua lại (các cõi thú).” <釋 n="219">219. Cung dưỡng hay cúng dường, ở đây được hiểu là hầu hạ hay phụng sự. <釋 n="220">220. Pàli: Nanu… channena… anupavajjatà vyàkatà, “há không phải Channa tự xác nhận là không đáng bị khiển trách (vì muốn tự sát)?” Trong bản Hán, đoạn trên, không có câu này. <釋 n="221">221. Trấn-trân-ni Bà-la-môn tụ lạc鎮珍尼婆羅門聚落 . Pàli: Pubbavijjhana, một thôn của người Vajji. Cf. M. iii. 266: Pubbajira. Bản Hán tách Pubba thành bất biến từ và tên thôn là Vijjhana. <釋 n="222">222. Pàli: upavajjakulàni, (Sàriputta cho rằng) những gia đình (ở Pubbavijjhana) đáng bị khiển trách (vì sự tự sát của Channa). Bản Hán hiểu ngược lại: đáng được tán dương. <釋 n="223">223. Chỉ Xiển-đà. <釋 n="224">224. Pàli: anupavajjaư channena bhikkhunà satthaư àharitan ti, Tỳ-kheo Channa cầm dao đến (tự sát) mà không có lỗi.” <釋 n="225">225. Đại Chánh, quyển 48, kinh 1267-1293. Ấn Thuận, “Tụng 5; 25.Tương ưng chư Thiên (tiếp theo Đại Chánh quyển 22, kinh 603).” Đại Chánh kinh 1267, tương đương Pàli, S. 1. 1. Cf. N0100(180). <釋 n="226">226. Thiên thần này gọi Phật là “Tỳ-kheo”. Bản Hán dư từ Thế Tôn. Pàli: kathaư nu tvaư, màrisa, oghamatarì? “Thưa Tôn giả, Ngài làm thế nào vượt qua dòng thác?” <釋 n="227">227. Pàli: appatiỉỉhaư khvàhaư, àvuso, ayùhaư oghamataran’ti, “Ta không đình trú, không thẳng tiến (không cầu), mà vượt qua dòng thác.” <釋 n="228">228. Pàli: cirassa vata passàmi, bràhmaịaư parinibbutaư, từ lâu rồi, tôi mới thấy vị Bà-la-môn tịch diệt. <釋 n="229">229. Pàli: appatiỉỉhaư anàyùhaư, tiịịaư loke visattikan ti, “không trú, không thẳng tiến, vượt qua ái dục trong đời.” <釋 n="230">230. Pàli, S.1. 2. Nimokkha. <釋 n="231">231. Pàli: sattànaư nimokkhaư pamokkhaư vivekaư, “(Biết) sự giải thoát, thắng giải thoát, viễn ly. Sớ giải, SA. 1.21: nimokkhanti àdìni maggàdinaư nàmàni; maggena hi sattà kilesabandhanato nimuccati, tasmà maggo sattànaư nimokkhoti vutto. phalakkhaịe pana te kilesabandhanato pamuttà, tasmà phalaư sattànam pamokkhoti vuttaư; nibbànaư patvà sattànaư sabbadukkhaư viviccati, tasmà nibbànànaư viveko ti vuttaư, “Giải thoát (nimokkha, Hán: quyết định giải thoát) là tên gọi đầu tiên của sơ Thánh đạo. Bằng Thánh đạo, các chúng sanh giải thoát khỏi sự trói buộc của phiền não; do đó, Thánh đạo được nói là sự giải thoát của chúng sanh. Trong sát-na đắc quả, chúng hoàn toàn giải thoát khỏi các trói buộc của phiền não; do đó, quả chứng là thắng giải thoát của chúng sanh. Sau khi đạt đến Niết-bàn, chúng sanh xa lìa tất cả khổ, do đó, Niết-bàn là sự viễn ly của chúng sanh.” <釋 n="232">232. Pàli, S. 2. 15. Candana; N0100(178). <釋 n="233">233. Pàli: ko gambìre na sìdati? Ai không chìm sâu? <釋 n="234">234. Pàli: paóóavà susamàhito, bằng trí tuệ mà khéo léo nhập định. <釋 n="235">235. Pàli: nandìràgaparikkhìịo, gambìre na sìdati, người đã diệt tận hỷ tham không bị chìm sâu. <釋 n="236">236. Cf. N0100(269). <釋 n="237">237. Câu-ca-ni, Quang minh thiên nữ拘迦尼, 光明天女. Đoạn sau, nói là Câu-ca-na-sa. N0100(269): Cầu-ca-ni-sa, Ba-thuần-đề nữ求迦尼娑, 波純提女. Xem kinh 1273. <釋 n="238">238. Xem kinh 1270. <釋 n="239">239. Phi nhân, đây chỉ chư Thiên. <釋 n="240">240. Pàli, S. 1. 40. Pajjunadhìta (2) (Vân thiên Công chúa); N0100(271). <釋 n="241">241. Câu-ca-na-sa thiên nữ, Quang minh chi thiên nữ拘迦那娑天女, 光明之天女. Pàli: Kokanadà Pajjunassa dhìtà, Kokanadà, con gái của Pajjuna (Hồng Liên, hay Vân Thiên công chúa). Pajjuna, thần mưa; có hai người con gái: Kokanadà và Cùơa-Kokanadà. <釋 n="242">242. Pàli, S. 1. 39. Pajjuna-dhìtà(1) <釋 n="243">243. Châu-lô-đà 朱盧陀. Pàli: Cùơa-Kokanadà (Tiểu Hồng Liên), em gái của Kokanadà; xem kinh 1273. <釋 n="244">244. S. 1. 22. Phussati; N0100(273). <釋 n="245">245. Pàli: nàphusataư na phussati, cái phi xúc không xúc. Sớ giải, SA. 1. 48: kammaư aphusantaư, vipako na phusati, nghiệp là phi xúc; dị thục, nó không xúc. <釋 n="246">246. Pàli: tasmà phusantaư phusati, appaduỉỉhapadosinan ti, vì vậy cái xúc chạm nó xúc chạm người nào gây sự tà ác cho người vô tội. Bản Hán hiểu padosin là sự sân hận thay vì là người gây sự tà ác. <釋 n="247">247. Xem Pháp cú 125, Pàli: yo appaduỉỉhassa narassa dussati, suddhassa posassa anaígaịassa, tam eva bàlaư pacceti pàpaư; sukkhumo rajo paỉivàtaưvà khitto. “Ai gây ác cho người vô tội, người thanh tịnh, không tì vết, ác báo rơi trở lại chính kẻ ngu ấy, như ngược gió tung bụi.” <釋 n="248">24823. S.2. 22. Khema. <釋 n="249">249. S. 1. 35. Ujjhànasaóóino; N0100(275). <釋 n="250">250. Sớ giải của Pàli, SA. 1. 64, các Thiên thần này bất bình về sự thọ dụng bốn duyên của Phật: Phật ca ngợi người sống với y phấn tảo, ngủ dưới gốc cây…, nhưng chính Ngài lại khoác y thượng hạng, sống tại trú xứ như cung điện vua. <釋 n="251">251. Sn.3. 10. Kokàliya; N0100(276). <釋 n="252">252. Cù-ca-lê 瞿迦梨. Pàli: Kokàliya. <釋 n="253">253. Bát-đàm-ma 鈢曇摩. Pàli: Paduma (sen đỏ) tên địa ngục. <釋 n="254">254. A-phù-đà 阿浮陀. Pàli: abbuda. <釋 n="255">255. Các đơn vị đo lường: A-la阿羅; độc-lung-na獨籠那; xà-ma-na闍摩那; ma-ni摩尼; khư-lê佉梨. Pàli: khàrika. Sớ giải, 4 patthà = 1 àơhaka; 4 àơhaka = 1 doịa; 4 doịa = 1 màịika; 4 màịika = 1 khàri. <釋 n="256">256. Pàli: 20 khàrika = 1 xe hạt cải (tilavàha). <釋 n="257">257. Ni-la-phù-đà 尼羅浮陀. Pàli: Nirabbuda. <釋 n="258">258. A-tra-tra 阿吒吒. Pàli: Aỉaỉa. <釋 n="259">259. A-ba-ba 阿波波. Pàli: Ababa. <釋 n="260">260. A-hưu-hưu 阿休休. Pàli: Ahaha. <釋 n="261">261. Ưu-bát-la 優鈢羅. Pàli: Uppalaka. <釋 n="262">262. Pàli, Sn.1.6. Paràbhava. N0100(277). <釋 n="263">263. Cf. N0100(278). <釋 n="264">264. S. 1.24 Nanonivàraịà; N0100(279). <釋 n="265">265. Pàli: yato yato mano nivàraye, na dukkhameti naư tato tato, nơi nào ý bị ngăn chặn, nơi ấy không đau khổ. <釋 n="266">266. Pàli: yato yato ca pàpakaư, tato tato mano nivàraye, nơi nào có sự ác, nơi đó ngăn chặn ý. <釋 n="267">267. D.31. Siígàlaka. Cf. N026(135.Kinh Thiện Sanh), N01(16. Kinh Thiện Sanh), N0100(281). <釋 n="268">268. Jà. 243. Guttila; N0100(282). <釋 n="269">269. S. 1.71. Chetvà; N0100(283). <釋 n="270">270. S. 1.34. Nasanti, 36. Saddhà; N0100(284). <釋 n="271">271. Pàli: na santi kàmà manujesu niccà, santìdha kamanìyàni yesu baddho, các dục trong đời vốn không thường. Ai ở đó có ái lạc, kẻ đó bị trói buộc. <釋 n="272">272. Pàli: tiỉỉhanti citràni tatheva loka: Những vật đa dạng vẫn tồn tại như vậy trong đời. <釋 n="273">273. S. 1.31. Sabbi; N0100(285). <釋 n="274">274. S. 1.32. Macchari; N0100(286). <釋 n="275">275. Hán: Bách thiên da thạnh hội百千耶盛會. Pàli: sataư sahassànaư sahassayàginam. <釋 n="276">276. S. 1.38. Sakalika; N0100 (287). <釋 n="277">277. Hán: Kim thương金鎗( 槍 ). Pàli: sakalikà ya khato hoti: bị mảnh vụn (dằm cây) đâm. <釋 n="278">278. Hoa sen trong loài người. <釋 n="279">279. N0100(288). <釋 n="280">280. Tức Thần Viwịu, không gì cao cả hơn. <釋 n="281">281. N0100 (289). <釋 n="282">282. N0100(290). <釋 n="283">283. N0100 (292). <釋 n="284">284. Đại Chánh quyển 49, Ấn Thuận, 25. Tương ưng Chư thiên tiếp theo. Kinh 1294, biệt dịch, N0100(291). <釋 n="285">285. Biệt dịch, N0100(293). <釋 n="286">286. Biệt dịch, N0100(294). <釋 n="287">287. Câu-lũ-đà vương nữ Tu-ba-la-đề-sa拘屢陀王女修波羅提沙. N0100(294): Tu-đa-mật-xa-cứ-đà須多蜜奢锯陀 . Không rõ Pàli. <釋 n="288">288. Biệt dịch, N0100(295). <釋 n="289">289. Cf. N0100(295): “Thế nào tự tính toán, không bị phiền não che? Thế nào được gọi là vónh viễn lìa các số?” <釋 n="290">290. Biệt dịch, N0100(296). <釋 n="291">291. Biệt dịch, N0100(297). <釋 n="292">292. S. 10. 1. Indaka; biệt dịch, N0100(298). <釋 n="293">293. Pàli: rùpaư na jìvanti vadanti buddhà, kathaư nvayaư vindatimaư sarìraư, “Chư Phật không nói mạng (jìva) là sắc, nhưng tại sao mạng có nơi thân này?” <釋 n="294">294. Pàli: kathaư nvayaư sajjati gabbasmiư, làm sao trú trong thai? <釋 n="295">295. Ca-la-la 迦羅邏. Pàli: kalala, phôi mới kết. <釋 n="296">296. Bào 胞. Pàli: abudda, phôi bào. <釋 n="297">297. Biệt dịch, N0100(300). <釋 n="298">298. Trường Thắng長勝. N0100(300), Tối Thắng trưởng giả最勝長者. <釋 n="299">299. S. 2. 21. Siva; N0100(901). Tức thần Siva của Ấn độ giáo. <釋 n="300">300. Thi-tì thiên tử尸毘天子. Pàli: Sivo devaputto. <釋 n="301">301. Nguyên bản: đồng chỉ同止. Bản Thánh: đồng tâm同心 . <釋 n="302">302. Pàli: Sabbhireva samàsetha, hãy ngồi chung với người thiện lương. <釋 n="303">303. S. 2. 11. Candimasa; N0100(302). <釋 n="304">304. Nguyệt Tự Tại thiên tử月自在天子. Pàli: Candimaso devaputto, chỉ thần mặt trăng. <釋 n="305">305. Pàli: te hi sotthiư gamissanti, kacche vàmakase magà, “họ sẽ đi đến chỗ an ổn, như những con nai trên đồng cỏ không muỗi. Bản Hán hiểu ngược: có muỗi. <釋 n="306">306. Pàli: Jhànàni upasampajja, ckodi nipakà satà, chứng nhập các thiền, chuyên tâm nhất cảnh. <釋 n="307">307. S. 2. 12. Veịđu; N0100(303). <釋 n="308">308. Tỳ-sấu-nữu毘瘦紐 . Pàli: Veịđu devaputto, tức thần Viwịu của Ấn độ giáo. <釋 n="309">309. S. 2. 7. Paócàlacaịđa; N0100(304). <釋 n="310">310. Ban-xà-la-kiện 般闍羅揵. Pàli: Paócàlacaịđa. <釋 n="311">311. S. 2. 29. Susìma; N0100(305). <釋 n="312">312. Tu-thâm thiên tử須深天子. Pàli: Susìmo devaputto. <釋 n="313">313. Tán thán trí tuệ của Xá-lợi-phất: tiệp tật trí tuệ, lợi trí tuệ, xuất ly trí tuệ, quyết định trí tuệ, đại trí tuệ, quảng trí tuệ, thâm trí tuệ, vô đẳng trí tuệ, trí bảo thành tựu捷疾智慧.利智慧.出離智慧.決定智慧.大智慧.廣智慧.深智慧.無等智慧。智寶成就. Pàli: paịđito, mahàpaóóo, putthupaóóo, hàsapaóóo, javanapaóóo, tikkhapaóóo, nibbedikapaóóo. <釋 n="314">314. Nguyên Hán: bất khởi Niết-bàn不起涅槃. <釋 n="315">315. S. 2. 26. Rohita; N0100(306). <釋 n="316">316. Xích Mã赤馬 . Pàli: Rohitassa. <釋 n="317">317. Đương lai hữu ái當來有愛; tham ái về sự tồn tại trong tương lai, cùng tồn tại với hỷ tham. ước muốn sẽ sanh chỗ này hay chỗ kia trong tương lai. <釋 n="318">318. S. 2. 30. Nànàtitthiyà. <釋 n="319">319. Các Thiên thần:阿毘浮.增上阿毘浮.能求.毘藍婆 .阿俱吒 .迦藍. Danh sách Pàli: Asamo, Sahali, Nìko, Àkoỉako, Vegabbhari, Màịavagàmiyo. <釋 n="320">320. Ni-càn Nhã-đề Tử. <釋 n="321">321. S. 2. 3. Màgha. <釋 n="322">322. Ma-già摩伽 . Pàli: Màgho devaputto. <釋 n="323">323. S. 2. 4. Màgadha. <釋 n="324">324. Di-kỳ-ca 彌耆迦. Pàli: Màgadho devaputto. <釋 n="325">325. Pàli: cattàro loke pajjotà, paócamettha na vijjati, có bốn loại chiếu sáng trong thế gian. Không có loại thứ năm. <釋 n="326">326. S. 2. 5. Dàmali. <釋 n="327">327. Đà-ma-ni 陀摩尼. Pàli: Dàmani. <釋 n="328">328. S. 1. 5. Katichinda; N0100(311). <釋 n="329">329. Đa-la-kiền-đà多羅揵陀 . <釋 n="330">330. Pàli: kati saígà tigo, vượt qua bao nhiêu sự kết buộc? <釋 n="331">331. Sớ giải Pàli (A.1.24): Paóca chindeti chindanto paóca orambhàgiyasaưyojànàni chindeyya, đoạn năm, là đoạn trừ năm hạ phần kết. <釋 n="332">332. Sớ giải Pàli, nt: Paóca jaheti jahanto paócuđham bhàgiyasaưyojànàni jaheyya, xả năm, là xả năm thuận thượng phần kết. <釋 n="333">333. Sớ giải Pàli, nt: tu tập năm căn, tín v.v… <釋 n="334">334. Sớ giải Pàli, nt: Paóca saígàtigoti ràgasaígo dosasaígo mohasaígo mànasaígo diỉỉhisaígo, năm kết phược: tham kết phược, sân, si, mạn và kiến kết phược. <釋 n="335">335. S.2. 6. Kàmada; N0100(312). <釋 n="336">336. Ca-ma 迦摩 . Pàli: Kàmado devaputto. <釋 n="337">337. Pàli: dukkaraư vàpi karonti sekkhà sìlasamàhità, bậc hữu học mà y giới là làm điều khó làm. <釋 n="338">338. Pàli: dullabhà bhagavà yadidaư tuỉỉhì ti, thật khó được, là sự tri túc. Bản Hán đọc là tuịhì, sự im lặng (tịch mặc), thay vì tuỉỉhi, sự thoả mãn, tri túc. <釋 n="339">339. Pàli: dussamàdahaư bhagavà yadidaư cittan ti, tâm thật là khó định tónh. <釋 n="340">340. Tham chiếu kinh 1324. S. 10. 3. Suciloma; N0100(313). <釋 n="341">341. Bản Pàli: kharo ca yakkho sùcilomo ca yakkho, dạ-xoa Khara và dạ-xoa Sùciloma (quỷ lông kim). <釋 n="342">342. Giác tưởng覺想 . Pàli: manovitakka, sự suy tưởng tầm cầu của tâm. <釋 n="343">343. Cưu-ma-la鳩摩羅 ; Pàli: kumàrakà, trẻ nhỏ. Bản Hán hiểu là tên người. <釋 n="344">344. Pàli: kumàrakà dhaíkam ivossajanti, như trẻ nhỏ thả chim bồ câu. Trẻ nhỏ buộc chân chim lại, rồi mới thả bay đi. Chim bay lên, phút chốc rơi trở lại. Cũng vậy, ác tầm cầu buông thả tâm khiến khởi lên (Sớ giải, SA. 1.303). <釋 n="345">345. Pàli: snehajà attasambhùtà, nigrodhasseva khandhajà, sanh ra từ sự kết dính (= tham ái), khởi lên từ tự ngã, như cây nigrodha (cây bàng) sanh ra từ thân cây. <釋 n="346">346. Pàli: puthù visattà kàmesu, màluvàva vitatà vane, phàm phu bị dính mắc trong các dục vọng, như dây leo bò lan khắp rừng. <釋 n="347">347. S. 2. 14. Nandana; N0100(314). <釋 n="348">348. Chiên-đàn thiên tử栴檀天子 . Xem kinh 1316. Pàli: Nandana-devaputta. Bản Hán đọc là Candana. <釋 n="349">349. S. 2. 15. Candana; N0100(315). <釋 n="350">350. Xem cht.65 trên. Pàli: Candana. <釋 n="351">351. Pàli: so gambìre na sìdati, người ấy không chìm chỗ nước sâu. <釋 n="352">352. S. 2. 1, 2. Kassapa (1, 2). N0100(316-317). <釋 n="353">353. Ca-diếp thiên tử迦葉天子 . Pàli: Kassapo devaputto. <釋 n="354">354. Thân身 ; bản Thánh: tâm心. <釋 n="355">355. Nguyên bản: hoại壞 . Bản Thánh: hoài懐 . <釋 n="356">356. Xem kinh 1317. N0100(318). <釋 n="357">357. Ấn Thuận, “Tụng v. Bát chúng, 26. Tương ưng Dạ-xoa”; Đại Chánh kinh 1319-1330. –Kinh 1319, Pàli: S. 10. 4. Maịibhadda. <釋 n="358">358. Khuất-ma Dạ-xoa quỷ trú xứ屈摩夜叉鬼住處. Pàli: Maịimàlike cetiye Maịibhaddassa yakhassa bhavane, tại trú xứ của Dạ-xoa Maịibhadda, trong tháp Maịimàlika. <釋 n="359">359. Khuất-ma dạ xoa quỷ屈摩夜叉鬼 . Pàli: Maịibhadda, quỷ bảo hộ những người lữ hành. <釋 n="360">360. Cf. Udàna 1. 7. Pàỉalì; N0100(319). Tham chiếu, Luật Tứ Phần, Ba-dật-đề 55. <釋 n="361">36169. Ma-cưu-la sơn摩鳩羅山 . 100(319): Bạch sơn白山. <釋 n="362">362. Na-già-ba-la那伽波羅 . N0100(319): 象護. Pàli: Nàgapàla, nhưng không tìm thấy tên này trong các tài liệu Pàli. <釋 n="363">363. Ma-cưu-la quỷ摩鳩羅鬼 . N0100(319): Bạc-câu-la quỷ薄俱羅鬼. Pàli: Bakkula, con quỷ có tiếng kêu dễ sợ, Ud 1.7. <釋 n="364">364. Câu-chấp俱執 ; Pàli: kojava, chăn bằng lông dê. <釋 n="365">365. Tỳ-xá-già 毘舍遮 . Pàli: pisàca. <釋 n="366">366. Pàli, Ud.1.7: atha etaư pisàcaóca pakkulaócativattati, ở đây vị ấy đã vượt qua quỷ Pisàca và tiếng kêu “pakkula”. Quỷ Ajakalàpaka muốn dọa Phật nên phát ra âm thanh dễ sợ “akkulapakkula”. <釋 n="367">367. S.10. 6. Piyaíkara. N0100(32). <釋 n="368">368. Tất-lăng-già quỷ tử mẫu畢陵伽鬼子母. N0100(320): Tân-già-la賓伽羅 . Pàli: Piyaíkaramàtà, mẹ của quỷ con Piyaíkara. <釋 n="369">369. Ưu-đà-na憂陀那 ; Pàli: Udàna, Vô vấn tự thuyết hay Kệ cảm hứng, các kinh thuộc Tiểu bộ Khuddaka-nikàya. <釋 n="370">370. Ba-la-diên-na波羅延那 . Pàli: Pàràyana-vagga (phẩm Đáo bỉ ngạn), phẩm thứ 5 trong Suttanipàta, thuộc Tiểu bộ Khuddaka-Nikàya. <釋 n="371">371. Kiến chân đế見真諦 . <釋 n="372">372. Thượng tọa sở thuyết kệ上座所說偈. Pàli: Thera-gàthà, Trưởng lão kệ, sách thứ 8 thuộc Tiểu bộ Khuddaka-nikàya. <釋 n="373">373. Tỳ-kheo-ni sở thuyết kệ比丘尼所說偈 . Pàli: Theri-gàthà; sách thứ 9, thuộc Khuddaka-nikàya. <釋 n="374">374. Thi-lộ kệ尸路偈 . <釋 n="375">375. Nghóa phẩm義品 . Pàli: Aỉỉhaka-vagga, phẩm thứ tư của Suttanipàta. <釋 n="376">376. Mâu-ni kệ牟尼偈 . Pàli: Muni-gàthà, tức Muni-sutta, trong Suttanipàta 1. 12, các kệ 207-221. <釋 n="377">377. Pàli: pisàca-yoni, sanh đạo loài quỷ. <釋 n="378">378. S. 10. 7. Punabbasu. <釋 n="379">379. Phú-na-bà-tẩu quỷ tử mẫu富那婆藪鬼子母 . Pàli: Punabbasumàtà, mẹ của quỷ con Punabbasa. <釋 n="380">380. Uất-đa-la鬱多羅 . Pàli: Uttarà. <釋 n="381">381. Biệt dịch, N0100(322). <釋 n="382">382. Ma-ni-giá-la quỷ摩尼遮羅鬼 . N0100(322): Ma-ni hành dạ xoa摩尼行夜叉. Pàli: Mànica-yakkha, Cf. D.iii. 205.Theo các bản Hán: Mànicara. <釋 n="383">383. Bình đẳng quán平等觀 . Đây chỉ hiện quán現觀 . <釋 n="384">384. S. 10. 3. Sùciloma; N0100(323). <釋 n="385">385. Châm Mao quỷ針毛鬼. N0100(323): Tiễn Mao dạ xoa箭毛夜叉. Pàli: Sùciloma, quỷ có lông như kim. <釋 n="386">386. Viêm quỷ炎鬼 . N0100(323): Chích dạ xoa炙夜叉. Pàli: Kharo yakkho. <釋 n="387">387. Pàli: te samphasso pàpako ti, “xúc chạm với ngươi là điều tai ác”. <釋 n="388">388. Xem kinh 1314. <釋 n="389">389. Xem kinh 1314, các cht. 61-63. <釋 n="390">390. Đại Chánh, quyển 50. Ấn Thuận, 26. Tương ưng Dạ xoa, tiếp theo. Kinh 1325, Pàli: S. 10. 5. Sànu, N0100 (324). <釋 n="391">391. Ưu-bà-di tử優婆夷子. Pàli: aóóatarissa upàsikàya sànu nàma putto, con trai của một ưu-bà-di nọ tên là Sànu. <釋 n="392">392. Bát chi trai八支齋 . <釋 n="393">393. Chỉ mỗi nửa tháng. <釋 n="394">394. Thần thông nguyệt神通月. Tháng thần biến神變月; Pàli: pàỉihàriya-pakkha, các tháng Giêng, tháng Năm và tháng Chín, bốn Thiên vương hiện thần thông đi quan sát nhân gian. Xem cht.49, kinh 1117. <釋 n="395">395. Hán: mạn hoãn nghiệp慢綬業 . Pàli: màkàsi pàpakaư kammaư àvi và yadi và raho, chớ tạo ác nghiệp, dù công khai hay bí mật. <釋 n="396">396. Để bản: gian thảo菅草. Tống-Nguyên-Minh: gian thảo葌草 . <釋 n="397">397. S. 10. 12. àơavaư; N0100(325). <釋 n="398">398. A-lạp quỷ阿臈鬼. N0100(325): Khoáng dã dạ xoa曠野夜叉. Pàli: àơavako yakkho. <釋 n="399">399. Kiệt-đàm quỷ竭曇鬼 . N0100(325): Lô Câu驢駒 . Theo Hán dịch, Pàli có thể là Kharo (lừa con). Xem cht.103, kinh 1324. <釋 n="400">400. Thắng só phu sự vật勝士夫事物 . N0100(325): “Trong tất cả tài bảo, cái gì tối thắng?” Pàli: kiưsùdha vittaư purissa seỉỉhaư, “Trong đời này, tài sản quý nhất của con người là gì?” <釋 n="401">401. Vân hà thọ trung thắng云何壽中勝 ? Pàli: kathaư jìvaư jìvatamàhu seỉỉhan’ti, “Sanh mạng nào cao thượng nhất trong các sanh mạng?” <釋 n="402">402. Xem kinh 1282. <釋 n="403">403. Xem kinh 1329. <釋 n="404">404. Tức sự thật, bố thí và sự tự chế ngự. Pàli: saccà, dammà, càgà. <釋 n="405">405. Kiệt-đàm-ma 竭曇摩 , phiên âm khác của Khara, xem cht.10 trên. <釋 n="406">406. S. 10. 9-10. Sukkà; N0100(327). <釋 n="407">407. Thúc-ca-la 叔迦羅 . Pàli: Sukkà bhikkhunì. <釋 n="408">408. Cát tinh nhật吉星日. N0100(327): Lễ hội sao Câu-mật-đầu俱蜜頭星會 . Pàli: komudì, ngày rằm tháng Kattika, hay Ca-đề tháng cuối mùa mưa. <釋 n="409">409. Mã vương馬王 . Pàli: Valàhaka, ngựa thần của Chuyển luân vương. <釋 n="410">410. S.10. 11. Vìrà; N0100(336). <釋 n="411">411. Tỳ-la 毘羅. Pàli: Vìrà (bản Miến: Cìrà). <釋 n="412">412. Xem kinh 1327 trên. <釋 n="413">413. Sn. i. 9. Hemavata; N0100(328). <釋 n="414">414. Sa-đa-kỳ-lợi Thiên thần娑多耆利天神. Pàli: Sàtàgira. <釋 n="415">415. Hê-ma-ba-đê Thiên thần醯魔波低天神. <釋 n="416">416. Ba-đàm-ma hoa波曇摩華. Pàli: Paduma (sen đỏ). <釋 n="417">417. Ấn Thuận đọc là: Tùng hà La-hán thọ, “thọ từ La-hán nào?” <釋 n="418">418. Pàli: kacci iỉỉhe aniỉỉhe ca, sankappassa vasìkatà? Tâm tư vị ấy có tự tại nơi cái đáng yêu và không đáng yêu không? <釋 n="419">419. Pàli: kacci vijàya sampanno, kacci saưsuddhacaraịo, “Đã thành tựu minh tuệ chưa? Sở hành thanh tịnh chăng?” <釋 n="420">420. Y-ni-diên lộc伊尼延鹿. Pàli: eịi, sơn dương, có đùi (jaíga) thon dài, rất đẹp; một tướng của Phật. <釋 n="421">421. Bài kệ này cũng thay nơi kinh 602 trên. <釋 n="422">422. Xem kinh 602. <釋 n="423">423. Xem kinh 1326 trên. <釋 n="424">424. Pàli: Ud. 4. 4. Juịha (Yakkhapahàra); N0100(329). <釋 n="425">425. Già-tra, Ưu-ba-già-tra quỷ伽吒優波伽吒鬼. N0100(329): Hại, Phục Hại害復害. Pàli: dve yakkhà sahàyakà, hai con quỷ dạ-xoa, bạn của nhau, không nói tên. Theo các bản Hán, Pàli có thể là Ghata, upaghata, nhưng không thấy trong các tài liệu Pàli. <釋 n="426">426. Ấn Thuận, “Tụng 5, 27. Tương ưng Rừng”; Đại Chánh kinh 1331-1462; phần lớn tương đương Pàli: S.9 Vanasaưyutta. –Kinh 1331, Pàli: S.9.4. Sambahula (Càrika); N0100(351). <釋 n="427">427. Nguyên Hán: thọ tuế受歲 , hết mùa an cư, Tỳ-kheo nhận tuổi hạ. Pàli: vasaư-vuỉỉha. <釋 n="428">428. Vô tu ngoại đạo無羞外道, ngoại đạo không biết xấu hổ; thường chỉ các nhóm Ca-cưu-đà Ca-chiên-diên (Pàli: Kakudha-Kaccàyana), Ni-kiền Tử (Pàli: Nigantha) và những nhóm lõa hình khác. Ở đây, Ud. 9.4, chỉ các nhóm Càrika, các ngoại đạo du hành. <釋 n="429">429. Kim cang địa金剛地 . N0100(351): Tỳ-xá-ly quốc毘舍離國. Pàli: Vajjibhùmi, lãnh thổ của người Vajji mà thủ phủ là Vesali, Tỳ-xá-li). Bản Hán đọc là Vajirabhùmi. <釋 n="430">430. S. 9. 2. Upaỉỉhàna; N0100(352). <釋 n="431">431. Tức ngủ trưa. <釋 n="432">432. S. 9. 1. Viveka; N0100(353). <釋 n="433">433. Bất thiện giác不善覺, tức bất thiện tầm不善尋, tư duy tầm cầu bất thiện. <釋 n="434">434. N0100(353): “Ông hãy xả bỏ tâm không hoan hỷ, mà an tâm hoan hỷ với pháp này.” Pàli: aratiư pajahàsi sato, bhàvasi sataư taư sàrayàmase, “ông chánh niệm, trừ bỏ sự bất mãn, chúng tôi ca ngợi ông là thiện nhân”. <釋 n="435">435. Tư phi ư chánh niệm思非於正念. <釋 n="436">436. Pàli: pàtàlarajo hi duttaro, mà taư kàmarajo avàhasi, “bụi trần địa ngục thật khó trừ; ông chớ mang theo bụi trần ái dục.” <釋 n="437">437. Thích quân釋君; chỉ Thiên đế Thích? Pàli: sàkuịo yathà paưsukunthito, vidhunaư pàtayati sitaư rajaư, “như con chim vùi mình trong cát, rùng mình, bụi rơi hết”. Bản Hán đọc: sakkanàga…? <釋 n="438">438. S. 9. 11. Ayoniso; N0100(354). <釋 n="439">439. Pàli: pàpake akusale vittake vitakketi, tầm cầu nơi ác bất thiện tầm. <釋 n="440">440. S. 0. 12. Majjhantika; N0100(355). <釋 n="441">441. S. 9. 6. Anuruddha; N0100(356). <釋 n="442">442. Xà-lân-ni thiên tử闍鄰尼天子 . Pàli: devatà jàlinì. <釋 n="443">443. S. 10. Sajjhàya; N0100(357). <釋 n="444">444. Để bản: bất tri不知 . Bản Nguyên-MInh: bất như不如 . Cf. Pàli: yaư kióci diỉỉhaư va sutaư và mutaư và, aóóàya nikkhepanamàhu santo, bất cứ những gì được thấy, nghe, biết, đều bằng chánh trí mà xả hết. Trong bản Hán, aóóàya (bằng chánh trí), được hiểu là aóóàịa: vô tri. <釋 n="445">445. S. 9. 14. Padumapuppha; N0100(358). <釋 n="446">446. N0100(358): “Như bà mẹ cho con bú, mặc chiếc áo đen, tuy bị dính nước giải, cũng chẳng thấy xấu hổ gì”. Pàli: àkiịịaluddo puriso, dhàticelaưvà makkhito, tasmiư me vacanaư natthi, hạng người hung bạo, dơ bẩn như chiếc áo của bà vú; tôi không nói đến hạng người ấy. <釋 n="447">447. S. 9. 3. Kassapagotta; N0100(359). <釋 n="448">448. Thập Lực Ca-diếp十力迦葉. Pàli: Kassapagotta. <釋 n="449">449. Tiên nhân quật仙人窟 . N0100(359): Thê-ni quật迻泥窟 . <釋 n="450">450. Xích Chỉ尺只. N0100(358): Liên-ca連迦 . <釋 n="451">45156. Pàli, S.9. 9. Vajjiputta; N0100(360). <釋 n="452">452. Kim Cương Tử金剛子 . N0100(360): Bạt-kỳ tử. Pàli: Vajjiputta. Bản Hán đọc là Vajiraputta. <釋 n="453">453. Ba-liên-phất 巴連弗 . <釋 n="454">454. Kiêu-mâu-ni đại hội憍牟尼大會. N0100(36): Câu-mật-đề đại hội拘蜜提大會. Pàli: Komudì; đại hội ngày trăng tròn tháng Kattika, tháng cuối mùa mưa. Bản Pàli: sabbaracàro, dạ hành đại hội, lễ hội suốt đêm. <釋 n="455">455. Biệt dịch, N0100(361). <釋 n="456">456. S. 9. 7. Nàgadatta; N0100(362). <釋 n="457">457. Na-ca-đạt-đa 那迦達多. N0100(362): Long Dữ龍與 . Pàli: Nàgadatta. <釋 n="458">458. N0100(362): “ham mê pháp tại gia; sáng sớm vào xóm; chiều tối mới trở về”. <釋 n="459">459. S. 9. 13. Pàkatindriya (Sambahulà bhikkhù); N0100(363). <釋 n="460">460. Vô thường tâm無常心 ; tâm quán vô thường. N0100(363): thường tư duy vô thường常思於無常 . <釋 n="461">461. S. 9. 8. Ogàơho (Kulagharaịì): N0100(364). <釋 n="462">462. Không có Pàli tương đương. <釋 n="463">463. Kiến-đa 見多. <釋 n="464">464. Ưu-lâu 優樓. Pàli: ulùka, một loại cú. <釋 n="465">465. Ba-tra-lợi 波吒利 . Pàli: pàỉalì, tên một loại cây. Phật Tỳ-bà-thi thành Phật dưới gốc cây này. <釋 n="466">466. Chi-đề sơn支提山 . Pàli: Cetiya, tên núi, cũng gọi là Vedisa; xem cht. dưới. <釋 n="467">467. Bề-đề-hê 鞞提醯 . Pàli: Vedisagiri, tên núi, cũng gọi là Cetiya, cách Pàỉaliputta khoảng năm mươi do-tuần. <釋 n="468">468. Na-sa-khư-đa 那娑佉多. <釋 n="469">469. Doanh sự Tỳ-kheo營事比丘, chỉ Tỳ-kheo phụ trách công tác xây dựng cho Tăng. Pàli: navakammika. <釋 n="470">470. Tần-đà 頻陀山 . <釋 n="471">471. Nguyên bản: uyển苑 . Bản Tống, Ấn Thuận đọc là hoa花. <釋 n="472">472. Nguyên bản: trụ住 . Bản khác: khứ去. <釋 n="473">473. Thiếu một chi tín; xem Tạp 89-A.8.55